Bài giảng Tiết 37 : Tính chất của oxi (tiết 8)

Kiến thức: - HS biết các kiến thức :

 +, Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất , o xi là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nước , nặng hơn không khí

 +, Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim . Trong các hợp chất hoá học , nguyên tố oxi chỉ có hoá trị II

2. Kỹ năng:Viết được phương trình hoá học của o xi với S , với P , với Fe

 - Nhận biết được khí oxi , biết sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 chất trong o xi

 

doc86 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 : Tính chất của oxi (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
. Học sinh: + Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm, chậu nước. 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
Kiểm tra dụng cụ, hoá chất, và sự chuẩn bị của các nhóm. 
Hoạt động 2: 
? Các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm?
Học sinh: Trong phòng thí nghiệm, thường dùng kim loại: Zn, Al và HCl, H2SO4
? Viết phương trình phản ứng điều chế hiđrô từ Zn và dd HCl?
Học sinh: PTHH.
 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 ­
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm và thử độ tinh khiết của H2 mới đốt.
? Các em hãy nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng hoá học?
HS : Đọc bài 
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tượng quan sát được . Nhóm khác bổ sung 
I/ Tiến hành thí nghiệm.
1, Thí nghiệm 1: Điều chế khí H2 từ HCl, Zn. Đốt cháy khí hiđrô trong không khí.
PTHH:
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 ­
Hoạt động 3: 
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thay ống vuốt nhọn bằng ống dẫn khí. 
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét 
HS : Trả lời
2,Thí nghiệm 2: Thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
Hoạt động 4: 
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh dẫn khí hiđrô qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng.
? Các em nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng hoá học?
3,Thí nghiệm 3: Hiđrô khử đồng (II) ôxit.
PTHH:
CuO + H2 Cu + H2O
Hoạt động 5: 
+ Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.
+ Rửa dụng cụ.
+ Sắp xếp lại hoá chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành.
HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau 
II/ Cuối tiết thực hành.
Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trước bài thực hành
 Ngày.Tháng.Năm 2010
	 Kí duyệt của BGH
Tuần 28 Ngày soạn 8/3/2010
Tiết 53 Ngày dạy //2010
KIỂM TRA VIẾT.
A.Mục tiêu: 
	1,Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về tính chất của hiđrô.
	2,Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết công thức hoá học, phương trình hoá học, và giải toán định lượng.
B.Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Đề bài - Đáp án – Biểu điểm. 
+ Học sinh: Ôn tập. 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
	1, ổn định.
	2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3, Đọc – Phát đề. 
Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
	Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng sau:
Bài 1: Khử ôxit sắt từ bằng khí hiđrô ở nhiệt độ cao, thu được 30,24 gam sắt. Khối lượng ôxit sắt từ cần dùng là:
	a, 42 gam	b, 41,76 gam
	c, 43 gam	d, 50 gam.
Bài 2: Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng hiđrô ít nhất:
	a, 6.1023 phân tử H2	b, 3.1023 phân tử H2O
	c, 1,50 gam NH4Cl 	d, 0,60 gam CH4. 
Phần II: Tự luận.
Bài 3: Lập phương trình hoá học của những phản ứng giữa các chất sau và xác định loại phản ứng.
	a, Sắt + dd axít clohiđríc -->
	b, Kali clorát 
	c, Sắt + Đồng sunfat -->
	d, Natri ôxit + Nước ®
	e, Sắt (III) ôxit + cácbon ôxit 
f, Nhôm + ôxi -->
Bài 4: Khử 33,45 gam chì (II) ôxít bằng khí hiđrô. Hãy:
	a, Tính số gam chì kim loại thu được.
	b,Tính thể tích hiđrô (đktc) cần dùng.
Bài 5: (Dành cho học sinh lớp A)
	Có 1 hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 (dư) để khử 20 gam hỗn hợp đó.
	a, Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
	b, Tính số mol H2 đã phản ứng.
Đáp án – Biểu điểm.
Bài 1: (1,5 điểm)
	B, 41,47 gam
Bài 2: (1,5 điểm)
	C, 1,50 gam NH4Cl.
Bài 3: (3 điểm)
	a, Phản ứng thế: 2Fe + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2­
	b, Phản ứng phân huỷ: 2KClO3 2KCl + 3O2­
	c, Phản ứng thế: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 
	d, Phản ứng hoá hợp: Na2O + H2O_® 2NaOH
	e, Phản ứng ôxi hoá khử: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
	f, Phản ứng hoá hợp; ôxi hoá khử: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
Bài 4: (4 điểm) (2 điểm)
	PTHH: PbO + H2 H2O + Pb
	a, mPb = 0,15. 207 = 31,05 gam
	b, VH2 = 0,15. 22,4 = 3,36 (l)
Bài 5: (dành cho học sinh lớp A) (2 điểm)
Khối lượng Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp: 20.(60:100) = 12 g
	nFe2O3 = 0,075 mol
	Khối lượng CuO trong 20 g hỗn hợp: 20. (40: 100) = 8 g
	nCuO = 0,1 mol
PTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O	(1)
	 CuO + H2 Cu + H2O	(2)
	a, Khối lượng Fe = 84 gam; khối lượng Cu = 6,4 gam
	b, Số mol H2 phản ứng: 0,225 + 0,1 = 0,325 mol
4, Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
5, Dặn dò: Đọc trước bài mới.
Tuần 28 Ngày soạn 8/3/2010
Tiết 54 Ngày dạy //2010
NƯỚC
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học
Tính chất của hiđro
Tính chất của oxi
A.Mục tiêu: Học sinh biếu và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđrô và ôxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là hai phần hiđrô và một phần ôxi và tỷ lệ khối lượng là 8 ôxi và 1 hiđrô.
B.Chuẩn bị: 
. Giáo viên: 
+ Dụng cụ: Bình điện phân nước
+ Thiết bị: Tổng hợp nước (mô hình) 
+ Bảng phụ . 
. Học sinh: 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
Giáo viên: + Lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước).
+ Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét (gọi 1 ® 2 học sinh lên bàn giáo viên quan sát).
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập: 
+ Em hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm?
+ Tai cực âm có khí H2 sunh ra và tại cực dương có khí O2 bay ra. Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực?
? Các nhóm báo cáo kết quả? 
? Viết phương trình phản ứng phân huỷ nước?
HS : Đọc bài 
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tượng quan sát được . Nhóm khác bổ sung 
I/ Thành phần hoá học của nước.
1, Sự phân huỷ của nước.
PTHH: điện phân
 2H2O 2H2 + O2­
 2V : 1V
Hoạt động 2: 
Giáo viên: Cho học sinh xem băng hoặc mô hình hoặc quan sát quá trình tổng hợp nước.
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập: 
 + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì?
+ Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
+ Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì? vậy khí còn dư là khí nào?
? Các nhóm báo cáo kết quả? 
Giáo viên: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+ Tỷ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđrô và ôxi để tạo thành nước?
+ Thành phần phần trăm (về khối lượng) của ôxi và hiđrô trong nước?
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét 
HS : Trả lời 
2, Tổng hợp nước.
PTHH:
 2H2 + O2 ® 2H2O
 2V : 1V
 4 g : 32 g
 1 g : 8 g
%H = .100% = 11,1%
%O = 100% - 11,1% = 88,9%
Hoạt động 3: 
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập: 
 + Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào?
+ Chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ về khối lượng và tỷ lệ về thể tích như thế nào?
+ Em hãy rút ra công thức hoá học của nước?
? Các nhóm báo cáo kết quả? 
3, Kết luận.
+ Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđrô và ôxi.
+ Tỷ lệ hoá hợp giữa hiđrô và ôxi về thể tích là 2: 1 và tỷ lệ về khối lượng là: 8 phần ôxi và 1 phần hiđrô.
Vậy công thức hoá học của nước là H2O.
Hoạt động 4: 
Luyện tập, củng cố: 
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
+ Kết luận về thành phần hoá học của nước?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1: 
 Tính thể tích khí hiđrô và ôxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước.
? Các nhóm báo cáo kết quả? 
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 2: 
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí H2 và 1,68 lít khí O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành khi phản ứng cháy kết thúc.
? Các nhóm báo cáo kết quả? 
HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau 
Luyện tập.
Bài tập 1:
 nH2O = 0,4 mol
PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
Theo phương trình:
 nH2 = nH2O = 0,4 mol
 nO2 = 0,2 mol
Thể tích các khí cần dung (đktc):
 VH2 = 0,4. 22,4 = 8,96 lít
 VO2 = 4,48 lít.
Bài tập 2:
 nH2 = 0,05 mol
 nO2 = 0,075 mol
--> H2 phản ứng hết, O2 dư.
PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
Theo phương trình:
 nH2O = nH2 = 0,05mol
 mH2O = 0,05. 18 = 0,9 gam.
Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trước bài mới. 
 Ngày.Tháng.Năm 2010
	 Kí duyệt của BGH
Tuần 29 Ngày soạn 15/3/2010
Tiết 55 Ngày dạy //2010
NƯỚC (Tiếp)
 Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học
Tính chất của hiđro
Tính chất của oxi
A.Mục tiêu: 
	1,Kiến thức: Học sinh hiểu tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước.
	2,Kỹ năng: Học sinh hiểu và viết được phương trình hoá học thể hiện được tính chất hoá học của nước.Tiếp tục rèn luyện khả năng tính toán thể tích các chất khí thep phương trình hoá học.
	3,Thái độ: Học sinh biết được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
B.Chuẩn bị: 
. Giáo viên: + Dụng cụ: 2 cốc thuỷ tinh loại 250 ml, phễu, ống nghiệm, muôi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám có sẵn ôxi.
+ Hoá chất: Quỳ tím, Na, H2O, vôi sống, P đỏ. 
. Học sinh: 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
Kiểm tra: 
+ Nêu thành phần hoá học của nước? 
+ Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 3 và 4 trang 125 SGK. 
HS : Đọc bài 
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tượng quan sát được . Nhóm khác bổ sung 
Hoạt động 2: 
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát cốc nước.
? Em hãy nhận xét các tính chất của nước? 
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét 
HS : Trả lời 
II/ Tính chất của nước.
1, Tính chất vật lý.
+ Nước là một chất lỏng, không màu, không mùi, không vi.
+ Sôi ở 100oC (áp suất 1atm)
+ Hoá rắn ở 0oC 
Khối lượng riêng là 1g/ml
Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng và chất khí.
Hoạt động 3: 
Giáo viên: Nhúng quỳ tím vào cốc nước, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét.
Học sinh: Quỳ không chuyển màu.
Giáo viên: Cho mẩu natri vào cốc nước.
? Nêu nhận xét.
Giáo viên: Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng.
? Nêu nhận xét.
? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK/123.
Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm CaO + H2O.
? Quan sát, nhận xét?
? 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 HKII 3 COT.doc