Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 5 - Tiết 9: Đơn Chất Và Hợp Chất. Phân Tử
I. Mục tiêu
Biết được :
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó .
- PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bẳng tổng NTK của các nguyên tử trong phân tử .
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Tranh vẽ hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 , 1.14 SGK / 22, 23 , 25. Bảng phụ.
2. Học sinh : Làm bài tập, chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định : điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
* Cu hỏi :
Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Ví dụ ?
* Trả lời :
- Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
Vd : chất nhôm, chất khí oxi .
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên .
Vd: chất nước, chất khí cacbonic, chất khí amoniac,.
3. Bài mới :
Đơn chất và hợp chất đều được cấu thành từ các phần cơ bản đó là phân tử. Phân tử là gì ?
Tuần 5 NS : 05 – 9 - 2012 Tiết 9 ND : ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHÊT. PHÂN TỬ Phần III , IV I. Mục tiêu Biết được : - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó . - PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bẳng tổng NTK của các nguyên tử trong phân tử . - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 , 1.14 SGK / 22, 23 , 25. Bảng phụ. 2. Học sinh : Làm bài tập, chuẩn bị bài mới . III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi : Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Ví dụ ? * Trả lời : - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Vd : chất nhôm, chất khí oxi . - Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên . Vd : chất nước, chất khí cacbonic, chất khí amoniac,... 3. Bài mới : Đơn chất và hợp chất đều được cấu thành từ các phần cơ bản đó là phân tử. Phân tử là gì ? Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHÂN TỬ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Treo tranh hình 1.11,1.12,1.13. - Nhận xét gì về thành phần cấu tạo, hình dạng, kích thước của các hạt hợp thành trong mỗi chất trên ? - Các hạt cấu tạo giống nhau TC giống nhau 1 hạt đại diện cho các hạt cịn lại. mang đầy đủ tích chất của chất. Hạt này được gọi là phân tử. - Vậy, phân tử là gì ? - Nhận xét, bổ sung. - Treo tranh mô hình chất đồng. - Các đơn chất kim loại thường có hạt đại diện cho chất là các nguyên tử cũng chính là phân tử của chất. Các đ/chất phi kim thường gồm 2 ngtử hợp thành phân tử. III. Phân tử 1. Định nghĩa. - Quan sát tranh vẽ. - Các hạt hợp thành mỗi chất đều giống nhau về thành phần, hình dạng, kích thước - Trả lời, nhận xét và ghi bài : Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất – Nghe giới thiệu và ghi nhớ Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHÂN TỬ KHỐI Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử khối. - Tương tự, em hiểu ntn là phân tử khối ? - Nhận xét, chốt KT. - QS hình 1.12, 1.11, khối lượng phân tử nước, oxi, hidro cĩ thể tính ntn ? - Nhận xét, chốt KT. - Nêu ví du : tính PTK của nước, khí cacbonic. - Nhận xét, chốt đáp án 2. Phân tử khối - Nhắc lại khái niệm nguyên tử khối. - Trả lời và ghi : Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đvC. - QS hình và nêu cách tính theo hiểu biết của HS KL : PTK của 1 chất bằng tổng NTK của các nguyên tử trong phân tử chất đĩ. - 2 HS lên bảng làm VD. VD 1 : PTK của nước = 2.1 + 16 = 18 đvC VD 2 : PTK của khí cacbonic = 12+16.2 = 44 đvC 4. Củng cố : * Tính PTK của các phân tử chất sau : - Khí cacbonic gồm 1C và 2 O - Magie oxit gồm 1Mg và 1 O - Canxi sunphat gồm 1 Ca, 1 S , 4 O - đồng gồm 1 Cu - Khí oxi gồm 2O. * 5 hs lên bảng chữa, lớp nhận xét : PTK cacbonic = 12 + 2 .16 = 44 đvC PTK Magie oxit = 24 + 16 = 40 đvC PTK Canxi sunphat = 40+32+4.16 =136 đvC PTK đồng = 64. đvC PTK khí oxi = 16.2 = 32.đvC 5. Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 7, Làm bài tập 4 – 7 sgk trang 26 ----------------------- & ----------------------- Tuần 5 NS : 05 – 9 - 2012 Tiết 10 ND : BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I. Mục tiêu Biết được : - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể : + Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí . + Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước . - Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí . - Viết tường trình thí nghiệm . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : DC: Giá ống nghiệm , ống nghiệm có nĩt, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, cốc tt. HC : dd ammoniac, thuốc tím, quỳ tím, bông sạch , giấy sạch . 2. Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành, chuẩn bị bản thu hoạch. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm và dụng cụ hĩa chất của các nhĩm 3. Bài mới : T Tại sao ta có thể ngửi được mùi thơm của nước hoa khi đứng cách xa chúng? Tại sao khi bỏ muối vào canh không khuấy canh vẫn mỈn đều ? Để giải thích cho điều đó, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu các thí nghiệm. - Hãy nêu : + Mục đích của các TN. + Các bước tiến hành TN. - Nhận xét, bổ sung, chốt KT. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. - Phát dụng cụ, hĩa chất cho HS tiến hành các thí nghiệm. - Hướng dẫn HS các thao tác : + Rĩt chất lỏng vào ống nghiệm + Thả mẩu giấy quỳ tím ướt vào đáy ống nghiệm. + Tẩm dd amoniac vào bơng và đặt vào ống nghiệm + Thả chất rắn vào chất lỏng và khuấy đều + Thả từ từ chất rắn vào chất lỏng. - Hỗ trợ các nhĩm tiến hành TN Hoạt động 3 : Thu hoạch. - Cho Hs làm bài thu hoạch theo mẫu I.Nội dung các thí nghiệm. - Nêu : + Mục đích TN 1 : Xác định sự khuếch tán của các phân tử khí amoniac trong khơng khí. + Mục đích TN 2 : Xác định sự lan tỏa của các phân tử thuốc tím trong nước. + Các bước tiến hành TN 1 và 2 theo SGK - Nhận xét, bổ sung, ghi lại các bước TN vào bản thu hoạch. : 1. Thí nghiệm sự lan toả của Amoniac. - Thử giấy quỳ tím ẩm bằng dd Amoniac. - Bỏ 1 mẩu giấy quỳ tím ẩm vào đáy ống nghiệm. - Bỏ vào đầu ống nghiệm một mẩu bông tẩm dd Amoniac. Nút chặt ống nghiệm bằng nút cao su. - Quan sát sự thay đổi màu của quỳ tím. 2.Sự lan toả của Kali Pemanganat KMnO4 - Chẩn bị 2 cốc nước. - Cho1 ít Kali Pemanganat vào cốc1 khuấy tan. - Cho từ từ 1 ít Kali Pemanganat vào cốc 2 để nước yên lặng. - QS sự đổi màu của nước tại chỗ cĩ thuốc tím trong thời gian : 1’ 3’ 5’ 7’. - So sánh màu nước trong hai cốc. - QS thao tác mẫu và ghi nhớ cách thực hiện. II. Tiến hành thí nghiệm. - Nhận dụng cụ hình thành nhóm tiến hành các thí nghiệm và quan sát. - QS và ghi nhớ các thao tác. - Tiến hành TN, ghi chép hiện tượng, TLN giải thích hiện tượng quan sát được. * TN1: - Giấy quỳ tím ẩm bị hĩa xanh khi tiếp xúc với khí amoniac amoniac làm xanh quỳ tím ẩm. - Sau một thời gian mẫu giấy quỳ tím đặt sát đáy ống nghiệm chuyển dần sang màu xanh từ đầu này sang đầu kia - Giải thích : amoniac đã lan tỏa trong KK, tan trong nước và làm xanh quỳ tím. * TN2: - Trong cốc 1 : sau khi khuấy tan hết, tồn bộ chất lỏng cĩ màu tím. - Trong cốc 2 : Những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vệt màu tím, sau đĩ các vệt màu tím loang dần sang xung quanh. - Giải thích : + Các phân tử thuốc tím phân tán trong nước chất lỏng cĩ màu tím. + Cốc 1 : Khi khuấy các phân tử thuốc tím chuyển động nhanh hơn tồn bộ chất lỏng cĩ màu tím. + Cốc 2 : khơng khuấy, các phân tử thuốc tím khuếch tán chậm, chỗ gần thuốc tím số lượng phân tử thuốc tím nhiều mầu tím đậm và ngược lại. III. Thu hoạch. - Làm bài thu hoạch theo mẫu 4. Củng cố : - Nhận xét thái độ hs giờ thực hành - Nhận xét kết quả từng nhóm, động viên nhóm làm tốt - Cho HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành. 5. Dặn dò Soạn trước bài 8, ôn lại các bài đã học, để tiết sau luyện tập. ----------------------- & -----------------------
File đính kèm:
- hoa 8 tuan 5 cua ngu nhu bo.doc