Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm Tra 45 phút

* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đên bài học;

 Sự biến đổi chất.

 Phản ứng hoá học

 Phương trình hoá học

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

Qua bài kiểm tra 1 lần nữa củng cố các kiến thức cơ bản của Chương II: Phản ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

 2. Kĩ năng

Rèn các kỹ năng: Lập phương trình hoá học và kỹ năng tính toán

 3. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học độc lập hoàn thành bài kiểm tra

 4. Thái độ: HS tự giác học tập trung thực trong kiểm tra.

II. Chuẩn bị

 1. Đồ dùng dạy học

- GV chuẩn bị ra đề các phần kiến thức như mục tiêu bài kiểm tra.

- Học sinh ôn tập các kiến thức trong bài luyện tập 3.

 2. Phương pháp

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức.

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm Tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến đổi chất
- Phõn biệt được hiện tượng vật lớ và hiện tượng hoỏ học.
- Nhận biết được cỏc hiện tượng trong tự nhiờn
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25đ (2,5%)
II. Phản ứng húa học
- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoỏ học.
Số cõu hỏi
2
2
Số điểm
0,5
0,5đ (5%)
III. Định luật bảo toàn khối lượng
- Viết được biểu thức liờn hệ giữa khối lượng cỏc chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Giải thớch được một số hiện tượng.
- Tớnh được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của cỏc chất cũn lại.
- Giải thớch được một số hiện tượng trong tự nhiờn.
Số cõu hỏi
3
2
1
1
7
Số điểm
0,75
0,5
3
1
5,25đ (52,5%)
IV. Phương trỡnh húa học
- Lập được PTHH và biết được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.
- Lập phương trỡnh húa học khi biết cỏc chất tham gia và sản phẩm.
- Vận dụng tỡm hệ số và chỉ số của PTHH
Số cõu hỏi
2
1
2
5
Số điểm
0,5
3,0
0,5
4đ 
(40%)
Tổng số cõu 
8
1
4
1
1
15
Tổng số điểm
2
3,0
1
3
1
10,0đ
(100%)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
	Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A, B, C hoặc D đứng trước cõu trả lời đỳng nhất
 Cõu 1: Cho cỏc hiện tượng:
	1. Hũa tan muối ăn vào nước được nước muối.	
	2. Khi đỏnh diờm cú lửa bắt chỏy.
	3. Thanh đồng được kộo thành sợi nhỏ để làm dõy điện.	
	4. Thuỷ tinh được đun núng chảy ở to cao rồi thổi thành búng đốn, lọ hoa, cốc 
	5. Cho 1 mẫu đỏ vụi vào giấm ăn thấy cú bọt khớ thoỏt ra.
	 Hiện tượng húa học là 
	A. 1, 3 và 4 	B. 1 và 2 	C. 2 và 5	D. 2 và 3
	 Cõu 2: Phỏt biểu đỳng là 
	A. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng cỏc chất sản phẩm bằng tổng khối lượng cỏc chất tham gia.	 	B. trong 1 PƯHH, số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố được bảo toàn.
 C. trong 1 PƯHH, số phõn tử của cỏc chất được bảo toàn
	D. trong 1 PƯHH cú n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thỡ tớnh được khối lượng của chất cũn lại.
	Cõu 3: Lưu huỳnh chỏy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khớ oxi " khớ sunfurơ. Nếu đó cú 48g lưu huỳnh chỏy và thu được 96g khớ sunfurơ thỡ khối lượng oxi đó tham gia phản ứng là 
	A. 40g	B. 44g 	C. 52g	D. 48g
	Cõu 4: Thủy ngõn oxit bị phõn huỷ theo sơ đồ sau: Thuỷ ngõn oxit " Thuỷ ngõn + Oxi. Khi phõn huỷ 2,17g thuỷ ngõn oxit thu được 0,16g oxi. Khối lượng thuỷ ngõn thu được trong thớ nghiệm này là 
	A. 2g	B. 2,02g 	C. 2,01g	D. 2,05g
	Cõu 5: Một cốc đựng dung dịch axit clohidric và 1 viờn kẽm được đặt ở đĩa cõn A. Trờn đĩa cõn B đặt cỏc quả cõn sao cho cõn ở vị trớ cõn bằng. Bỏ viờn kẽm vào cốc axit. Biết rằng cú phản ứng: 
	Kẽm + axit clohidric " Kẽm clorua + khớ hidro. Vị trớ của kim cõn là 
	A. cõn lệch về phớa đĩa cõn B.	B. cõn lệch về phớa đĩa cõn A.
	C. cõn ở vị trớ thăng bằng.	D. cõn khụng xỏc định.
	Cõu 6: Khớ Nitơ và khớ Hidro tỏc dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đỳng là 
	A. N2 + 3H2" 2NH3	B. N2 + H2 " NH3 	C. N2 + H2 " 2NH3 D. N + 3H2" 2NH3 
	Cõu 7: PTHH cho biết chớnh xỏc 
	A. số nguyờn tử, phõn tử của cỏc chất tham gia phản ứng.
	B. tỉ lệ số phõn tử (nguyờn tử) của cỏc chất trong phản ứng.
	C. khối lượng của cỏc chất phản ứng.
	D. nguyờn tố nào tạo ra chất.
	 Cõu 8: Cho PTHH: 2Cu + O2 " 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyờn tử đồng: số phõn tử oxi: số phõn tử CuO là 
	A. 1:2:1	B. 2:1:2	C. 2:1:1	D. 2:2:1
	Cõu 9: Trong phản ứng húa học, phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc là do 
	A. cỏc nguyờn tử tỏc dụng với nhau.	B. cỏc nguyờn tố tỏc dụng với nhau.
	C. liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi.	D. liờn kết giữa cỏc nguyờn tử khụng bị thay đổi.	
	Cõu 10: Trong một phản ứng húa học, cỏc chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cựng 
	A. số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố.	B. số nguyờn tử trong mỗi chất.
	C. số phõn tử của mỗi chất.	D. số nguyờn tố tạo ra chất.
	Cõu 11: Cú phỏt biểu: “Trong PƯHH chỉ xảy ra sự thay đổi liờn kết giữa cỏc nguyờn tử (1), nờn tổng khối lượng cỏc chất được bảo toàn (2)’’. Trong đú 
	A. (1) đỳng, (2) sai.	B. cả 2 ý trờn đều đỳng và ý (2) giải thớch cho ý (1).
	B. (1) sai, (2) đỳng.	D. cả 2 ý trờn đều đỳng và ý (1) giải thớch cho ý (2).
	Cõu 12: Phương trỡnh húa học dựng để 
	A. biểu diễn PƯHH bằng chữ.	
	B. biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng cụng thức hoỏ học.
	C. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riờng rẽ.
	D. biểu diễn sự biến đổi của cỏc nguyờn tử trong phõn tử.
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Cõu 1 (3điểm): 
 1. Lập PTHH của cỏc phản ứng sau
	a. Mg + HCl MgCl2 + H2	b. Fe2O3 + CO Fe + CO2	
	c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2	d. Al + Cl2 AlCl3. 
 2. Cho biết tỉ lệ số nguyờn tử, phõn tử của cỏc chất tham gia trong phản ứng cõu c ?
Cõu 2 (2,5 điểm): Cho 8,4g bột sắt chỏy hết trong 3,2g khớ oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
	a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyờn tử, phõn tử của cỏc chất trong phản ứng.
	b. Tớnh khối lượng oxit sắt từ tạo thành.
	Cõu 3 (1.5 điểm): Nờu để một thanh nhụm ngoài trời thỡ sau một thời gian khối lượng thanh nhụm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hóy giải thớch.
Thang điểm và đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan(3đ)
Mỗi cõu chọn đỳng : 0.25đ
1- C
2-A,B,D
3-D
4-C
5-B
6-A
7-B
8-B
9-C
10-A
11-D
12-B
II. Tự luận(7đ)
Cõu 1 (3điểm): 
1. Lập PTHH của cỏc phản ứng sau
a. Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2	0.5đ
b. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2	0.5đ
c. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2	0.5đ
d. 2Al + 3Cl2 -> 2 AlCl3. 	0.5đ
 2. Viết đỳng tỉ lệ số nguyờn tử, phõn tử của cỏc chất tham gia trong phản ứng cõu c: 1đ
Cõu 2 (3 điểm): Cho 8,4g bột sắt chỏy hết trong 3,2g khớ oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
 a. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 	1đ
 b. Tớnh khối lượng oxit sắt từ tạo thành.
 áp dụng ĐLBTKL
 	1,0đ
 8,4 + 3,2 = 	 0,5đ
 = 11,6g 	 0,5đ
Cõu 3 (1 điểm): Nờu để một thanh nhụm ngoài trời thỡ sau một thời gian khối lượng thanh nhụm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hóy giải thớch.
 2Al + 3O2 -> 2 Al2O3. 	0.5đ
Giải thớch đỳng theo định luật bảo toàn KL thỡ khối lượng thanh nhụm sẽ tăng: 0.5đ
4. Nhận xét, đánh giá 	
- Giáo viên thu bài 
- Nhận xét ý thức thái độ làm bài của học sinh
5. Dặn dò:
Đọc trước bài 18: Mol
 Chương 3: mol và tính toán hoá học
Ngày soạn: 15/11/2014	
Ngày dạy: 22/11/2014	 
tiết 26: mol
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đên bài học;
 Nguyên tử, phân tử.	
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân được bằng đơn vị thông thường và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, phân tử ( theo N) trong mỗi lượng chất. Kỹ năng tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Định hướng năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng, tính toán hóa học.
4. Thái độ:
Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử 
trong nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuát. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân 
tử là có thật.
II. Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi phần bài tập củng cố.
Hình 3.1 ( Trang 64 - Sgk) phiếu học tập cho học sinh.
 2. Phương pháp
	Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mol là gì ? 
SGK
VD: 
Một mol nguyên tử sắt có chứa N nguyên tử sắt ( hay 6.1023 nguyên tử sắt)
Một mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O( hay 6.1023 phân tử)
Hai mol phân tử muối ăn NaCl chứa 2 N phân tử NaCl ( hay 2.6.1023 phân tử)
II. Khối lượng mol là gì? 
Sgk.
- Ví dụ:
+ KL mol ngtử Hiđro:
MH = 1g.
+KL mol phân tử Hiđro:
MH 2= 2g..
+ KL mol ngtử oxi:
MO = 16 g.
+ KL mol Phân tử nước:
M H2O = 18 g
III. Thể tích mol chất khí là gì? 
Sgk
VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol phân tử H2 
( N phân tử H2) có :
V = 22,4 l
1 mol phân tử khí N2có:
V = 22,4 l
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Kiểm tra xen kẽ trong giờ
Hoạt động 3: Mol là gì ? GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần I.
+ Mol là gì?
+ Số Avogađro là gì? nó có số trị bằng bao nhiêu?
+ Một Mol nguyên tử Sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt.
+ Một Mol phân tử nước có bao nhiêu phân tử H2O.
+Tương tự1mol ngtử H?
 1 mol phtử H2?
+ Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử như thế nào?
GV: Thông báo cho học sinh biết số 6.1023 được làm tròn từ số 6.02204.1023(số nguyên tử của 12 g C) 
Hoạt động 4: Khối lượng mol là gì?
GV: Nêu vấn đề: N Nguyên tử hay N phân tử H (6.1023 ) có khối lượng: 1 g.
N phân tử H2 (6.1023 ) có khối lượng : 2 g.
N phân tử H2O có khối lượng: 18 g.
KL của N nguyên tử hay N phân tử trên được gọi là KL mol 
+ Vậy khối lượng mol là gì?
+ Cho biết NTK của H 
PTK của H2, PTK của H2O.
+ Nhận xét gì về số trị của NTK hay PTK của các chất trên với khối lượng mol của N ngtử H; N phtử H2 và N phtử H2O.
GV: KL mol ngtử hay phtử của 1 chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
GV: Khi nói hoặc viết ta phải biểu thị rõ KL mol ngtử hay Kl mol phân tử ( VD - SGK)
GV: Yêu cầu học sinh: Tìm khối lượng của 1 mol ngtử Fe và 1 mol phân tử FeO.
GV:Thu KT cách tính KL mol và cách biểu diễn KL mol nguyên tử; phân tử.
Hoạt động 5: Thể tích mol chất khí là gì?
GV: Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau ( H2; O2). Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không? Chúng ta tìm thể tích mol chất khí.
+ GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thể tích mol chất khí là gì?
+ ở cùng điều kiện nhiệt độ và P như nhau thì thể tích mol của chất khí khác nhau như thế nào?
+ ở điều kiện tiêu chuẩn
thì thể tích các chất đó bằng bao nhiêu.
+ Hình vẽ 3.1 trong Sgk cho biết những gì?
GV: Mol của những chất rắn, chất lỏng khác nhau là không như nhau: Bài học này ta không tìm hiểu về chúng.
Hoạt động 6: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
GV: Cho học sinh làm bài tập sau.
Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết:
Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023
- HH2 =?; MO2 = ?
- Thể tích mol các khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn BT 4 / Tr 56 - Khối lượng của N phân tử chính là khối lượng của 1 mol H2O; HCl; F

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 13 Hoa 8co ma tran.doc