Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 14: Thực Hành: Tính Chất Hoá Học Của Bazơ Và Muối

I /Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm.

- Bazo tác dụng với axit và với muối.

- Dd muối tác dụng kim loại, với dd muối khác và với axit.

2. Kĩ năng :

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hóa học của thí nghiệm.

- Viết tường trình thí nghiệm.

3.Thái độ :

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học.

II/ Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học

a. Giáo viên :

- Dụng cụ :giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút hóa chất.

- Hoá chất: NaOH, BaCl2, HCl, FeCl3, Cu(OH)2, CuSO4, Na2SO4.

b.Học sinh:

 - Đọc và nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà.

2. Phương pháp: Thực hành nhóm, trực quan.

III/ Các hoạt động dạy và học :.

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 14: Thực Hành: Tính Chất Hoá Học Của Bazơ Và Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 27/10/2011
Tuần 10 
Tiết 19
 Ngày dạy : 29/10/2011
Bài 14 : Thực hành : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA 
BAZƠ VÀ MUỐI
I /Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm.
- Bazo tác dụng với axit và với muối.
- Dd muối tác dụng kim loại, với dd muối khác và với axit.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hóa học của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm. 
3.Thái độ : 
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm  trong học tập và trong thực hành hóa học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học. 
II/ Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên : 
- Dụng cụ :giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút hóa chất.
- Hoá chất: NaOH, BaCl2, HCl, FeCl3, Cu(OH)2, CuSO4, Na2SO4.
b.Học sinh:
 - Đọc và nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà.
2. Phương pháp: Thực hành nhóm, trực quan.
III/ Các hoạt động dạy và học :. 
1/Ổn định tổ chức lớp
Tg
9A1
9A2
1’
Vắngphép
Vắngphép
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : 5’
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
22’
Thí nghiệm 1 : Natrihidroxit tác dụng với muối
Hướng dẫn học sinh:
Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
2. Hướng dẫn HS lấy hóa chất cẩn thận vào ống nghiệm.
- Cách lấy dd FeCl3 vào ống nghiệm.
- Cách nhỏ NaOH vào ống nghiệm.
 - Quan sát.
1. Dùng ống hút nhỏ vài giọt NaOH vào 1ml dd FeCl3 
2. Quan sát hiện tượng :
- Màu sắc thay đổi
- Tủa tạo thành
3. Giải thích và rút ra kết luận:
(Fe(OH)3 không tan tạo kết tủa màu nâu)
Thí nghiệm 2 : Đồng (II) hidroxit tác dụng với Axit
 Hướng dẫn học sinh:
Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
- Cách lấy dd Cu(OH)2 vào ống nghiệm.
- Cách nhỏ HCl vào ống nghiệm.
- Quan sát.
- Dùng tay cảm nhận sự thay đổi về nhiệt độ của phản ứng.
+ Thí nghiệm 3 : quan sát và giải thích hiện tượng, viết PTHH 
+ Thí nghiệm 4 : quan sát và giải thích hiện tượng, viết PTHH 
+ Thí nghiệm 5 :bariclorua tác dụng với Axit : nhỏ vài giọt BaCl2 vào 1ml dd H2SO4 quan sát và giải thích hiện tượng.
1. Dùng ống hút nhỏ vài giọt Cu(OH)2 vào 1ml dd HCl.
2. Quan sát hiện tượng :
- Màu sắc không thay đổi
- Không có tủa tạo thành
3. Giải thích và rút ra kết luận 
(phản ứng tỏa nhiệt)
Thí nghiệm 3 : Đồng (II) sulphat tác dụng với kim loại
1. Hướng dẫn học sinh:
Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
2. Hướng dẫn HS đưa đinh sắt vào ống nghiệm cẩn thận tránh bị lủng ống nghiệm.
- Hướng dẫn cách quan sát sự thay đổi của đinh sắt.
1. Cho đinh sắt vào 1ml dd CuSO4
2. Quan sát hiện tượng :
- Màu sắc đinh sắt thay đổi thay đổi
- Sự thay đổi màu của dd.
3. Giải thích và rút ra kết luận:
(Fe mạnh hơn Cu)
Thí nghiệm 4 : Bariclorua tác dụng với muối
1.Hướng dẫn học sinh:
Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
2. Hướng dẫn HS lấy hóa chất cẩn thận vào ống nghiệm.
- Cách nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm.
- Cách lấy Na2SO4 vào ống nghiệm.
 - Quan sát.
1. Dùng ống hút nhỏ vài giọt BaCl2 vào 1ml dd Na2SO4
2. Quan sát hiện tượng :
- Màu sắc thay đổi
- Tủa tạo thành
3. Giải thích và rút ra kết luận:
(BaSO4 không tan tạo kết tủa màu trắng)
Thí nghiệm 5 : Bariclorua tác dụng với Axit
1.Hướng dẫn học sinh:
Mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm.
2. Hướng dẫn HS lấy hóa chất cẩn thận vào ống nghiệm.
- Cách nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm.
- Cách lấy H2SO4 vào ống nghiệm.
 - Quan sát.
1. Dùng ống hút nhỏ vài giọt BaCl2 vào 1ml dd H2SO4
2. Quan sát hiện tượng :
- Màu sắc thay đổi
- Tủa tạo thành
3. Giải thích và rút ra kết luận:
(BaSO4 không tan tạo kết tủa màu trắng)
10’
Hoạt động 6 : Gv hướng dẫn Hs viết bản tường trình
GV nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành.
GV hướng dẫn Hs thu dọn hoá chất và dọn vệ sinh
- HS chú ý lắng nghe 
- HS dọn dụng cụ hoá chất và vệ sinh
TT
Tên TN
Mục đích TN
Hiện tượng giải thích 
 Kết quả thí nghiệm
1
2
4’
3/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà
a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau.
b, Dặn dò : HS về nhà làm bài tập 1,2,3,5 trang 25 sgk. Về nhà xem và học lại các kiến thức đã học từ đầu năm, làm các bài tập đã cho và đã làm. Giờ sau kiểm tra bài số 1 thời gian 45’. 
IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • docHoa 9tiet 19.doc