Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tuần 16 đến tuần 35
A/MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-HS được củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất
-HS được luyện tập để làm thành thạo các bài toán tính theo công thức hoá học.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng tính toán trong hoá học
3. Thái độ
HS tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
2.Phương pháp
- Nghiên cứu tìm tòi
- Thuyết trình
- Trực quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ì khối lượng sắt thu được là: a. 0,325 tấn b. 0,132 tấn c. 0,223 tấn d. 0,451 tấn 5. Hướng dẫn về nhà -1-2 HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo PT -Bài tập về nhà-bài 1 phần b -Bài 3 (phần a,b)/T75 -HS thảo luận nhóm để tìm hướng giải giải toán và ghi ra giấy nháp: nO2=mO2:MO2= 9,6:32 = 0,3(mol) 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 nKClO3= (nO2.2):3 = (0,3.2):3 = 0,2 (mol) nKCl = nKClO3=0,3 (mol) a. mKClO3=0,2.122,5 =24,5 (g) b. Cách 1: mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g) Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mKCl=mKClO3 - mO2= 24,5-9,6 =14,9 (g) vd2: 2R +O2 -> 2 RO -Theo định luật bảo toàn khối lượng mO2 = mRO- mR = 8-4,8 = 3,2g ->nO2 = 3,2:32 = 0,1 mol -Theo PTPƯ nR= nO2x2 = 0,1 x2 = 0,2 mol -Tính khối lượng mol của R: MR=4,8:0,2=24 g BT1: mO2 = 9,6 g mKClO3 = ? mKCl =? nO2=9,6:32 = 0,3 mol 2 KClO3 ->2KCl + 3O2 nKClO3 = (0,3 x2):3 = 0,2 mol nKCl = nKClO3 = 0,2 mol a,Khối lượng của KClO3 cần dùng là : mKClO3=0,2 x122,5 =24,5 g b,Khối lượng của KCl tạo thành là: mKCl = 0,2 x74,5 =14,9 g BT2: 2R +O2 -> 2 RO -Theo định luật bảo toàn khối lượng mO2 = mRO- mR = 8- 4,8 = 3,2g ->nO2 = 3,2:32 = 0,1 mol -Theo PTPU nR= nO2x2 = 0,1 x2 = 0,2 mol -Tính khối lượng mol của R: MR = 4,8:0,2=24 g ->Vậy R là Magie(Mg) ---------------------------------------------------------------------------------- Tuần 17: Ngày soạn:8/12/2009 Ngày dạy: bài 22: Tính theo phương trình hoá học Tiết 33 (tiếp theo) Những kiến thức học sinh có liên quan - KT về mol - Các CT chuyển đổi giữa n, m, v - Các bước giải bài toán theo CTHH - Kĩ năng làm bài tập I/Mục tiêu 1. Kiến thức -HS biết cách tính thể tích(ở đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất có trong PTPƯ 2. Kĩ năng -HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất 3. Thái độ - Học sinh có hứng thú học tập bộ môn II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 2.Phương pháp - Nghiên cứu tìm tòi - Thuyết trình - Trực quan III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -HS1:Nêu các bước của bài toán tính theo PTHH -HS2:Tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm. Biết sơ đồ pư như sau: Al + Cl2 -> AlCl3 -HS cả lớp làm bài tập của HS2 -Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá 3. Bài mới ?Nếu ở bài tập của HS2,người ta yêu cầu tính thể tích của khí clo cần thiết (ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào -GV giới thiệu công thức tính thể tích chất khí ở đk thường (20oc,1 atm) Vkhí=n x24 ?Hãy tính thể tích khí clo trong bài tập trên -GV tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm VD VD1:Tính thể tích khí oxi(đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phốt pho.biết sơ đồ PƯ như sau P +O2 -> P2O5 Tính khối lượng chất tạo thành sau PƯ GV yêu cầu đại diện 1 số nhóm cho kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung -GV đưa bài luyện tập 1 yêu cầu HS cả lớp làm vào vở -Sau 5 phút,GVchấm vở của một số HS và gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách (nếu có) -GV gợi ý:đối với chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol -GV đưa bài tập số 2 yêu cầu HS đọc và làm bài Yêu cầu 2 HS lên bảng làm ,HS khác làm vào vở -GV đưa đáp án chuẩn ,HS tự đối chiếu và sửa chữa nếu cần 4.Vận dụng và đánh giá * Cho 5,6g Fe tác dụng hết với axit HCl tạo ra muối FeCl2 và giải phóng khí H2 + Khối lượng muối tạo thành sau pư là: a. 12,7g b. 1,27g c. 17,2g d. 1,72g + Thể tích khí H2 thu được ở ddktc là: a. 22,4l b. 2,24l c. 11,2l d. 1,12l Hãy giải thích sự lựa chọn 5.Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 1/a,2,3/c,d,4,5 sgk/75,76 - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 3 giờ sau luyện tập -HS nêu được cần chuyển đổi từ số mol clo thành thể tích clo:V=n x22,4(l) HS nghe giảng, nhớ lại kiến thức -HS thảo luận nhóm,làm bài tập ra ngoài giấy nháp 1 HS lên bảng làm bài Đại diện 1 số nhóm nhận xét, nhóm khác bổ sung HS cả lớp làm vào vở BT1: Cho sơ đồ PƯ CH4 + O2 -> CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí CH4.Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành(ở đktc) HS làm bài tập 2 vào vở: BT2:biết rằng 2,3 g một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 l khí clo(ở đktc) theo sơ đồ PƯ: R +Cl2 -> RCl a,Xác định tên kim loại R b,Tính khối lượng hợp chất tạo thành II/Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành VD1: m P=3,1 g VO2=? mP2O5=? n P=3,1:31 =O,1 mol 4P +5O2 -> 2P2O5 4mol:5mol 2mol 0,1mol:x mol y mol -Theo PT: nO2=(nPx5):4=(0,1x5):4=0,125mol nP2O5=nP:2=0,1:2=0,05 mol -Thể tích khí oxi cần dùng là VO2=nx22,4=0,125 x22,4=2,8l m P2O5=0,05 x142=7,1 g III/Luyện tập –củng cố BT1: CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O -Theo PTPU nO2=nCH4x2=0,05 x2=0,1 mol nCO2=nCH4=0,05 mol -Thể tích khí oxi cần dùng(ở đktc) VO2=0,1 x22,4=2,24 l VCO2=0,05 x22,4=1,12 l BT2: a,nCl2=1,12:22,4=0.05 mol 2R +Cl2 ->2 RCl -Theo PTPU nR=2 xnCl2=2 x0,05=0,1 mol ->MR=2,3:0,1=23g ->Vậy R là natri(Na) b, mRCl=mR +mCl2 Ngày soạn:8/12/2009 Ngày dạy: Bài 23: bài luyện tập 4 Tiết 34 Những kiến thức học sinh có liên quan - KT về mol - Các CT chuyển đổi giữa n, m, v, và CT tính tỷ khối... - Các bước giải bài toán theo CTHH, tính theo PTHH - Kĩ năng làm bài tập A/Mục tiêu 1. Kiến thức -HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng +Số mol chất (n) và khối lượng chất (m) +Số mol chất khí (n) và thể tích của chất khí ở đktc(V) +Khối lượng cuả chất khí(m) và thể tích của chất khí ở đktc(V) -HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí.Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí 2. Kĩ năng -HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học(mol,khối lượng mol,thể tích mol chất khí,tỉ khối của chất khí)để giảI các bài toán hoá học đơn giản tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. 3. Thái độ. Rèn tính tích cực trong học tập II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 2.Phương pháp - Nghiên cứu tìm tòi - Thuyết trình - Trực quan III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 15 phút:Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng . 1. Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tương ứng là II, III, II, III. Nhóm các công thức đều viết đúng là: A. CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3 B. Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3 C. CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3 D. CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3 2. Phương trình phản ứng đã cân bằng đúng là: A. KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + 2O2 B. 2KMnO4 đ K2MnO4 + 2MnO2 + O2 C. 2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + 2O2 D. 2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2 3. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam magie trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 6gam B. 3 gam C. 24 gam D. 12 gam. ( Mg= 24, O = 16) Phần II. Tự luận ( 6,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: KNO3 đ KNO2 + O2 a. Hãy cân bằng phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 thu được ở đktc khi phân huỷ 50,5 gam KNO3 ( K = 39, N= 14, O = 16, Fe = 56, S = 32) Đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) 1. D đúng ( 1 điểm) 2. D đúng ( 1 điểm) 3. A đúng ( 2 điểm) Phần II. Tự luận ( 6,0 điểm) a) 2KNO3 đ 2KNO2 + O2 ( 1 điểm) b) Tính đúng 5,6 lit khí oxi : (4 điểm) 3. Bài mới GV cho HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:Điền các đại lượng vào ô trống và viết công thức chuyển đổi giữa chúng -HS thảo luận nhóm để điền các thông tin vào ô trống -GV cho HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:Điền các đại lượng vào ô trống và viết công thức chuyển đổi giữa chúng -GV chiếu bài làm của các nhóm lên màn hình ?Em hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với không khí vào giấy trong -GV gọi 2 HS lên và chiếu công thức mà HS ghi lên màn hình -GV đưa bài tập lên màn hình(bài tập 5sgk/76) ?Hãy nhắc lại cách giải bài toán tính theo công thức hoá học -Gọi 1 HS chữa bước1 ? Hãy nhắc lại cách giải bài toán tính theo phương trình hoá học -GV hướng dẫn và gợi ý để HS lập được PTHH ? Em nào có cách giải khác và ngắn gọn hơn -Có thể chiếu bài làm của 1-2 HS có cách giải khác VO2=2xV CH4=2x11,2=22,4l -GV đưa đề bài lên màn hình ?gọi 1 HS xác định dạng bài tập -GV cho HS thảo luận làm việc theo nhóm bài tập sau: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/Chất khí A có d A/H2=13.Vậy A là : a, CO2 b,CO c,C2H2 d,NH3 2/Chất khí nhẹ hơn không khí là a,Cl2 b,C2H2 c,CH4 d,NO2 3/Số nguyên tử oxi có trong 3,2g khí oxi là : a, 3.1023 b, 6.1023 c, 9.1023 d, 1,2.1023 -Sau 4-5 phút Gv đưa bài làm của các nhóm lên màn hình và chấm điểm 4. Hướng dẫn về nhà -Hướng dẫn HS làm bài tập số 4sgk/79 -Dặn HS ôn lại kiến thức trọng tâm HK1 -Bài tập về nhà 1,2,5 sgk/79 -HS thảo luận nhóm để điền các thông tin vào ô trống -HS làm bài tập khoảng 5 phút sau đó chiếu bài tập của một vài HS lên màn hình và sửa sai(nếu có) I/Kiến thức cần nhớ 1/Công thức chuyển đổi giữa n,m,v 1/ n= 2, m=n xM 3,V=nx22,4 4, n= d= d= II/Bài tập 1/Bài tập 5 sgk/76 a/Xác định chất A Ta có d=MA/29=0,552 MA=0,552x29=16g b/tính theo công thức hoá học Giả sử công thức hoá học của A là CxHy -Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất A là: m C=(75x16):100=12g m H=(25x16):100=4g -Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là n C=12:12=1 n H=4:1=4 Vậy công thức của A là :CH4 3/Tính theo PT n CH4=11,2:22,4=0,5 mol PT CH4 + 2O2->CO2 + H2O nO2=2 x0,5 =1 mol Thể tích khí oxi cần dùng là: V O2=n x22,4=1x22,4=22,4 l Chữa bài tập số 3 sgk/79 a/ M K2CO3==39x2+12+16x3=138g b/Thành phần phần trăm theo khối lượng %K=(39x2)x100%:138=56,52% %C=12x138x100%:138=8,7% %O=16x3x100%=1:138=34,78% Bài tập tại lớp: đáp án đúng: 1-c 2-c 3-d ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/09 Ngày
File đính kèm:
- hoa 8 du bo tuan 16 het hk1.doc