Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 48 đến tiết 52

A. Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs biết được:

 + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.

+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

 + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

2.Kĩ năng

 + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

 + Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.

 + Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.

 +Rèn kĩ năng lập PTPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm. Biết cách thử hiđro nguyên chất và nguyên tắc an toàn khi đốt cháy hiđro.

3 Thái độ: Nghiên túc, cẩn thận và chính xác.

B. Chuẩn bị:

- Gv: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.

 Hoá chất: O2, H2, Zn, dd HCl.

 - Hs: Xem bài trước.

C. Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 48 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kim loại một lớp sơn, dầu mỡ.
+ Cho vào chất làm chậm ăn mòn (ức chế) Urotropin.
I Sự khử. Sự oxi hoá 
1 Sự khử. Sự oxi hoá
 Sự oxi hoá H2 
 HgO + H2 Hg + H2O
 Sự khử HgO
+ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
+ Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá.
Đáp án đúng: 
 Sự oxi hoá H2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 Sự khử Fe2O3 
 Sự oxi hoá H2
b) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
	 Sự khử Fe2O3 
2 Chất khử và chất oxi hoá
+ Chầt chiếm oxi của chất khác là chất khử.
+ Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá
 Sự oxi hoá H2 
 HgO + H2 Hg + H2O
 (chất oxi hoá) (Chất khử) 
 Sự khử HgO
 Sự oxi hoá H2
a) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 (chất oxi hoá) (Chất khử) 
 Sự khử Fe2O3 
 Sự oxi hoá H2
b) Fe2O3 + 3CO 2Fe +3CO2
 (chất oxi hoá) (Chất khử) 
	 Sự khử Fe2O3 
3 Phản ứng oxi hoá - khử
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thới sự khử và sự oxi hoá. .
+ Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất phản ứng.
+ Có sự cho và nhận electron giữa các chất phản ứng.
4 Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử. (SGK)
3 Củng cố:
 © Củng cố:
 Bài 1: Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào? Đối với phản ứng oxi hoá – 	khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
 a) 2Fe(OH)2 Fe2O3 + H2O.
 b) CaO + H2O Ca(OH)2
 c) CO2 + 2Mg 2 MgO + C
 d) 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
4.Hướng dẫn về nhà: 
- Làm bài tập 1’5 trang113 sgk.
 Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
5. Rút kinh nghiệm:
 Ngày giảng 23/2/11
Tuần 25 – Tiết 50 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết được: 
	+ Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí 
	+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 
2.Kĩ năng
 	+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. 
	+ Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) 
+ Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể 
	+ Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc 
3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
 Hoá chất: Zn, dd HCl.
 - Hs: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá? Làm bài tập 3/ 113 sgk.
 - Gọi hs lên làm bài tập 5 trang 113 sgk.
2 Bài mới: 
 Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1
Mục tiêu: HS xem thí nghiệm điều chế khí Hy đrô
* Gv giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm.
+ Nguyên liệu : Zn, Al,Fe, dd HCl, H2SO4loãng
+ Phương pháp: cho một số kim loại tác dụng với một số axit.
- Hs quan sát dụng cụ, nguyên liệu và phương pháp điều chế.
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, hs các nhóm quan sát và ghi lại nhận xét những hiện tượng xảy ra trong từng giai đoạn.
-Hs thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi khi hoàn tất thí nghiệm và viết phương trình phản ứng
? Yêu cầu các nhóm hs tự làm thí nghiệm điều chế hiđro theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi:
? Có hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl.
? Khí thoát ra có làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không.
? Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí hiđro thoát ra từ ống nghiệm.
? Có hiện tượng gì khi cô cạn một giột dd lấy từ trong ống nghiệm.
- Gv: Khi cô cạn một giọt dd, chất rắn màu trắng là kẽm clorua (ZnCl2)
? Lập PTHH của phản ứng vừa thực hiện thí nghiệm.
* Gv giới thiệu thu khí bằng hai cách: đẩy nước và đẩy không khí.
? Yêu cầu hs lên bàn giáo viên, tự làm thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
? Yêu cầu hs khác lên thực hiện thu khí bằng cách đẩy không khí.
? Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao.
- Hs lên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát.
- Hs lên thu khí bằng cách đẩy không khí.
- Hs nêu được điểm giống và khác nhau về cách thu của khí oxi và hiđro.
- Hs lên làm bài tập, lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
Ä Bài tập vận dụng: Viết các phương trình phản ứng sau:
Fe + HCl ’ ? + ?
Al + HCl ’ ? + ?
Al + H2SO4 ’ ? + ?
? Gọi hs lên bảng làm bài tập vào góc bảng.
- Gv nhận xét bài làm.
? Nguyên liệu sản xuất hiđro trong công nghiệp là gì. Gv giới thiệu tranh vẽ về sơ đồ điện phân nước.
Hoạt động 2
Mục tiêu: H sbiết được phản ứng thế
? Nhận xét các phản ứng ở bài tập vận dụng và cho biết các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit.
- Gv: Các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng thế ’ Định nghĩa phản ứng thế.
- Hs dựa vào phản ứng trả lời được các nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất
Ä Bài tập vận dụng: yêu cầu hs làm bài tập 2/ 117 sgk
I Điều chế khí hiđro.
1 Trong phòng thí nghiệm:
 Zn + 2HCl ’ ZnCl2 + H2“
* Cách thu khí:
- Đẩy nước.
- Đẩy không khí.
a) Fe + 2HCl ’ FeCl2 + H2“ 
b) 2Al + 6HCl ’ 2AlCl3 + 3H2“ c) 2Al + 3H2SO4 ’ Al2(SO4)3 + 3H2“
2 Trong công nghiệp:
 2H2O 2H2“ + O2“
II Phản ứng thế là gì?
- Định nghĩa: Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
3 Củng cố:
 ? Nhắc lại nội dung chính của bài 
 ? Thế nào là phản ứng thế 
 ? Thu khí hiđrô có gì khác với ô xi ngoài không hkí 
 ? Muốn điều chế hiđrô một lượng nhiều ta làm như thế nào ?
 4.Hướng dẫn về nhà: 
 a/ Viết phương trình điều chế hiđrô từ kẽm và dung dịch H2SO4loãng 
 b/ Tính thể tích khí hiđrô thoát rathu được ở .khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4dư
5. Rút kinh nghiệm:
 Ngày giảng 1 / 3 /11
Tuần 26 – Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiến thức
 - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro với khí oxi.
 - Hs biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử
-Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 
2.Kĩ năng
-Học sinh biết các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
-Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng 
-Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình 
-Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa –khử .. 
- Vận dụng những kiến thức trên để làm bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Nội dung một số bài tập trên bảng phụ.
 - Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức ở bài 31, 32, 33.
C. Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Bài mới: 
 Hoạt động của GV-HS
	Nội dung
- Hs nhắc lại kiến thức cũ về tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế khí hiđro để làm rõ mối quan hệ của các kiến thức trên.
* Trình bày những kiến thức cơ bản về:
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học.
- Ứng dụng.
- Điều chế và thu khí hiđro.
* So sánh các tính chất và cách điều chế của khí hiđro với khí oxi
- Hs so sánh sự giống và khác nhau về các tính chất và cách điều chế của khí hiđro với khí oxi.
- Hs vận dụng kiến thức vừa ôn lại để tự hoàn thiện các bài tập.
- Hs lên bảng làm bài tập khi gv yêu cầu, cả lớp chú ý bổ sung
- Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, 2, 3 trang 118 sgk.
- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 1.
- Gv nhận xét, đưa đáp án và cho điểm.
- Gv gọi hai hs lần lượt hoàn thành bài tập 2 và 3 sgk. 
- Gv nhận xét, đưa đáp án và cho điểm.
- 1 Hs lên bảng viết các PTHH minh hoạ và nêu sự khác nhau của các PƯHh.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- Hs lên bảng làm bài tập
* Hãy cho các ví dụ bằng PTHH để minh hoạ:
- Phản ứng hoá hợp
- Phản ứng phân huỷ
- Phản ứng thế
- Phản ứng oxi hoá- khử ( Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá).
aTừ đó nêu sự khác nhau giữa các phản ứng trên
- Gv gọi hs lên bảng viết các PTHH để minh hoạ cho từng phản ứng.
- Gv nhận xét, sửa sai nếu có.
- Sau đó gọi hs khác lên làm bài tập số 4 trang 119 sgk.
- Gv nhận xét, đưa đáp án đúng và cho điểm học sinh
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 5:
+ Viết 2 PTHH :
 Đồng (II) oxit với khí hiđro
 Sắt (III) oxit với khí hiđro
+ Trong 6g hỗn hợp có 2,8g sa

File đính kèm:

  • dochoa 8 chuanKTKN t4752.doc