Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 14 - Bài 10: Hóa Trị (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Hóa trị birue thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

- Quy ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O

- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x + b.y(a, b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A vag B). (Quy tắc hóa trị đúng với cả A và B là nhóm nguyên tử)

2. Kĩ năng:

- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể.

- Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.

3. Thái độ:

- Thái độ tính cẩn thận chính xác, có thái độ yêu thích bộ môn

- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV:

2. HS:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 14 - Bài 10: Hóa Trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: Ngày soạn://2010.
 BÀI 10: HÓA TRỊ(tiếp theo)
Những kiến thức HS đã học đã biết có 
liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nguyên tử là gì, cấu tạo của nguyên tử.
- Đơn chất là gì, hợp chất là gì
- Cấu tạo của đơn chất, hợp chất
- Hóa trị là gì, lập CTHH khi biết hóa trị. 
- Vận dụng giải các bài tập SGK
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Hóa trị birue thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O
- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x + b.y(a, b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A vag B). (Quy tắc hóa trị đúng với cả A và B là nhóm nguyên tử)
2. Kĩ năng:	
- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể.
- Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
3. Thái độ:
- Thái độ tính cẩn thận chính xác, có thái độ yêu thích bộ môn
- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
2. HS: 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số/vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị? Viết biểu thức.
- Làm bài tập 4/37 SGK. 
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Khi biết hoá trị của 2 nguyên tố tạo nên hợp, thì ta phải làm như thế nào để lập nên công thức hoá học ?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(16’)
- Hoá trị là gì, Quy tắc hoá trị?
HS: Nhắc lại kiến thức
GV: Vậy khi biết hóa trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tử ta làm ntn để lập được CTHH của hợp chất
GV: Hướng dẫn để HS đọc 2 vd SGK để rút ra kết luận chung
HS: Thảo luận tìm ra tổng quát
- Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O; Mg(II) và O; Na(I).
GV: Làm một trường hợp
HS: Làm các ví dụ còn lại
GV: Nhận xét, bổ sung và chấm điểm
HS: - Tương tự: 
Lập được CTHH lần lượt là: MgO và Na2O 
2. Vận dụng:
a. 
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:
* Các bước:
- Viết công thức dưới dạng chung:AxaByb
- Biểu thức quy tắc hoá trị: a*x = b*y, chuyển thành: = 
- CTHH của hợp chất
* Với a và b, ta có 3 trường hợp:
+ Nếu a = b thì x = y = 1;
+ Nếu a ≠ b và tối giản thì = 
+ Nếu a ≠ b và = tối giản thì = 
* Ví dụ:
- NaxOby ta có NIVxOIIy
- Theo quy tắc hoá trị: IV*x = II*y
- = =
- Vậy CTHH là: NO2
 b. Hoạt động 2: (17’)
- Lập CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tố:
Kali (I) và nhóm CO3 (II)
Nhôm (III) và nhóm SO4
GV: Lưu ý cho HS, nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc.
HS: Giải bài tập
- Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na (I) và S (II)
b. Fe (III) và OH (I)
c. Cu (II) và SO4 (II)
HS: Giải bài tập
GV: Nhận xét điều chỉnh sai sót
III. Bài tập áp dụng:
1. Ví dụ 1:
 K2CO3
 Al2(SO4)3
2. Ví dụ 2:
 N2S
 Fe(OH)3
 CuSO4
IV. Củng cố: (4’)
- GV hệ thống hóa nội dung của bài học	
- Hướng dẫn làm bài tập 5
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 6,7,8/38. SGK
- Đọc thêm SGK 39 - xem lại các kiến thức đã học để giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • doctiet 14.doc