Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 1: Mở Đầu Môn Hoá Học

I – Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS nắm được Hoá Học là một khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn rất quan trọng và bổ ích.

- Biết Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2 – Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm giám sát.

 - Phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

 - Làm việc tập thể.

3- Thái độ: Học sinh có hứng thú say mê học tập, ham thích được đọc sácngh, nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng giáo viên điều chỉnh kết luận đó

II . Chuẩn bị :

 - Dụng cụ. Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút.

- H.chất :dd CuSO4, dd NaOH, Fe (Zn), dd HCl, CuO.

III. Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.

IV –Tiến trình bài giảng.

1- Ổn định lớp: ( 3)

2- Kiểm tra: Sách vở của HS (2)

 3- Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 1: Mở Đầu Môn Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/209 
Giảng: 
	 Tiết 1: Mở đầu môn hoá học
I – Mục tiêu
1 Kiến thức: 
- HS nắm được Hoá Học là một khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn rất quan trọng và bổ ích.
- Biết Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2 – Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm giám sát.
 - Phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
 - Làm việc tập thể.
3- Thái độ: Học sinh có hứng thú say mê học tập, ham thích được đọc sácngh, nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng giáo viên điều chỉnh kết luận đó
II . Chuẩn bị :
 - Dụng cụ. Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút.
- H.chất :dd CuSO4, dd NaOH, Fe (Zn), dd HCl, CuO.
III. Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.
IV –Tiến trình bài giảng.
ổn định lớp: ( 3’)
2- Kiểm tra: Sách vở của HS (2)
 3- Bài mới:
Hoạt động Thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 ( 15’)
- GV: Hoá học là gì? Vai trò như thế nào trong cuộc sống và phải làm gì để học tập tốt môn này. Để trả lời câu hỏi đó các em làm TN cùng cô và quan sát
I – Hoá học là gì?
1- Thí nghiệm
- GVcho học sinh quan sát TN0 GV làm Lưu ý: Trước khi làm TN0 GV giới thiệu kỹ về Dụng cụ, H. Chất cho TN0
? Hãy cho biết nhận xét về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm.
* TN1: dd CuSO4 + dd NaOH
* TN2: ddHCl + Zn
- GV:
TN1: Xảy ra sự biến đổi: xh chất kết tủa 
(Chất mới không tan trong nước)
TN2: Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng - Vậy qua các TN trên :
? Hoá Học là gì.
GV tổng kết lại cho HS ghi nhớ 
2. Quan sát
TN1: Có sự biến đổi của chất: Chất mới không tan trong nước.
TN2: Biến đổi chất: Chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
3. Nhận xét:
 Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
* Hoạt động 2 ( 10’)
- GV cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk, đọc TT sgk.
- GV yêu cầu các nhóm trả lời và GV thuyết trình lại cho HS
II. Hoá học có vai trò như thế nào 
trong cuộc sống của chúng ta.
 Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
* Hoạt động 3 ( 10’)
- GVyêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu phương pháp học tốt môn Hoá học
III. Cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học.
SGK/5
 4.- Củng cố (3’) 
HS đọc KL SGK.
Hoá học là gì ? Vai trò?
Xác định động lực học tập tốt bộ môn.
 5- Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Làm bài tập.
 - Tìm hiểu tranh ảnh, tư liệu nói về thành công Hoá học: Công nghiệp, Nông nghiệp, 
 Cuộc sống.
 - Nghiên cứu bài: Chất
V – Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....
 Chương I : Chất - Nguyên tử – Phân tử 
Ngày soạn: 12/8/2009 Tiết 2: Chất
 I - Mục tiêu: 
- HS phân biệt được vật thể, vật liệu, chất. Biết được ở đâu có vật thể ở đó
 có chất, vật thể do 1 hay 1 số chất tạo nên.
 - HS biết quan sát, làm TN nhận ra T/c” chất, biết cách nhận biết, sử dụng chất.
 - Giáo dục ý thức, thái độ học tập bộ môn.
 II- Chuẩn bị: 
Mẫu chất: S, Pđỏ , Al, Cu , Muối, chai nước khoáng, nước cất.
Dụng cụ: Đo t n/c S, Dụng cụ thử tính dẫn điện.
 III. Phương Pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, diễn dịch , quy nạp
 IV- Tiến trình bài giảng.
 1- ổn định lớp. (1’)
 2- Kiểm tra bài cũ ( 5’) Hoá học là gì? Học tập tốt bộ môn cần chú ý h.động nào?
 Phương pháp học tập? .
 3 Bài mới.
Hoạt độngcủa GVvà HS 
Nội dung
* Hoạt động 1: (12’)
I. Chất có ở đâu?
GV yêu cầu các em HS lấy VD
? Nêu tên các vật thể TN và nhân tạo thực tế xung quanh ta.
GV: Vật thể TN: TV, ĐV, con ngời... 1 số chất.
 Vật thể NT: Q.áo, sách vở, nhà cửa Ng/liệu 1& 1 số chất.
? Chất có ở đâu.
GV cho HS hoàn thành sơ đồ.
- GV: Chất có những T/c” nào, việc tìm hiểu T/c” chất có lợi gì? Nghiên cứu tiếp
Vật thể
 Tự nhiên Nhân tạo
1 số chất Nguyên liệu
 1 và 1số chất
K.Luận: ở đâu có vật thể có chất
* Hoạt động 2: ( 20’)
- GV yêu cầu HS đọc (TT) SGK.
? Mỗi chất có những T/c’ nào.
? T/c’ vật lý gồm những dạng T/c’ nào.
? T/c’ Hoá học là những T/c’ nào.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận;
? Muốn xác định T/c’ của chất ta làm ntn.
? Mối P2 chỉ xác định được N2 T/c’ nào.
- GV Việc hiểu biết T/c’ của chất cho ta biết, nhận biết chất.
- Yêu cầu HS nghiên cứu nêu tác dụng việc hiểu biết T/c’ chất?
? Muốn phân biệt chất này với chất ≠ ta dựa vào cơ sở nào.
Lấy ví dụ?
-GV hướng dẫn HS cách sử dụng chất hợp lý, tránh sự độc hại, tai nạn xảy ra.
II – Tính chất của chất.
1-Mỗi chất có những T/c’ nhất định
- T/c Vật lý: Trạng thái mầu, mùi, vị, tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, t0 S, khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng.
- T/c’ H2: Biến đổi thành chất khác.
- P2 xác định T/c’ của chất:
+ quan sát.
+ Dụng cụ đo.
+Làm TN0.
2-Việc hiểu biết T/c’ của chất có lợi gì.
- Phân biệt được chất.
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng của chất thích hợp trong ĐS và sản xuất.
4, Củng cố; (5’) 
- Lấy ví dụ các vật thể TN, vật thể nhân tạo? Tại sao ở đâu có vật thể có chất.
- Làm bài tập1, 2 (SGK)
5, Hướng dẫn về nhà: (2’)- Học bài, làm bài tập 4,5
 - Đọc tiếp bài 2 (III)
V. Rút kinh nghiệm:
.

File đính kèm:

  • docTiet 1 2 On tap Chat.doc