Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 09 - Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất - Phân Tử (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất đó.

- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

2. Kĩ năng:

- Tính phân tử khối của một số đơn và hợp chất

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.

- Xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích bộ môn

- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- PP dùng lời; - Trực quan,

- Nêu vấn đề; - Hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Tranh vẽ mô hình mẫu các chất: kim loại đồng, khí oxi, hiđrô, nước và muối ăn.

2. HS: Kiến thức về tính chất của chất, nguyên tử khối.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đơn chất là gì, hợp chất là gì? Lấy ví dụ

- Nguyên tử khối là gì?

III. Nội dung bài mới: (34’)

 

docx8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 09 - Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất - Phân Tử (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nguyên tử cùng loại liên kết với nhau
- Nước có hạt hợp thành :1O liên kết 2H
- Muối ăn có hạt hợp thành: 1Na l. kết 1Cl
® các hạt hợp thành của 1 chất thì đồng nhất như nhau.
- Tính chất của các hạt có như nhau không?
- Tính chất đó có phải là tính chất hoá học của chất không? 
HS: (t/chất hoá học của chất phải là t/ chất của hạt) 
- Phân tử là gì?
HS trả lời bổ sung 
GV nhận xét, kết luận
Cu: là nguyên tử, là phân tử....
HS : Nhắc lại khái niệm NTK là gì?
- Phân tử khối là gì?
HS : Trả lời, bổ sung
GV kết luận
-Yêu cầu HS đọc SGK- GV hướng dẫn
HS : Làm bài tập 6
GV : Nhận xét, chữa bài tập
III. Phân tử:
1. Định nghĩa:
- Là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
2. Phân tử khối.
- Là khối lượng 1 phân tử tính bằng đvC và bằng tổng khối lượng các nguyên tử trong phân tử
- Phân tử khối được tính bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
- VD : PTK 
O2 = 2´16 = 32đvC
H2O = 2´1+16 = 18đvC
- Bài tập 6 :
CO2 = 12 + 16x2 = 44
CH4 = 12 + 4 = 16
HNO3 = 1 + 14 + 16x3 = 63
KMnO4 = 39 + 55 + 16x4 = 158
b. Hoạt động 2: (11’)
GV : Những mô hình trên chỉ là những hình ảnh đơn giản được phóng đại hàng chục triệu lần giúp ta tưởng tượng được dễ dàng về thành phần cấu tạo của chất là nguyên tử hay phân tử mà gọi chung là hạt....
HS : Quan sát 1.14 và thảo luận
- Nhận xét sự chuyển động và khoảng cách giữa các hạt?
HS : Trả lời, bổ sung
GV: Kết luận (lấy ví dụ) 
IV. Trạng thái của chất:
- Trạng thái rắn: xếp xít nhau,dao động tại chỗ
- Trạng thái lỏng:các hạt gần sát nhau, trượt lên nhau
- Trạng thái khí:các hạt rất xa nhau, chuyển động hỗn độn.
IV. Củng cố: (4’)
- HS đọc ghi nhớ SGK/25
- Bài tập 5/26SGK (ghi sẵn ở bảng phụ)
V. Dặn dò: (1’)
- Làm bài tập 7, 8 (SGK-trang 26)
- Xem trước nội dung bài thực hành 
- Kẻ sẵn bản tường trình theo mẫu
Tiết 10: Ngày soạn://2011.
Bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Chất có ở đâu, nguyên tử tạo nên chất
- Tính chất của chất.
- Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào trong không khí. 
- Sự khuếch tán, lan toả chất trong nước
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kỉ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán các phân tử chất một chất khí vào trong không khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
2. Kĩ năng:	
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Cẩn thận chính xác trong các thao tác, ý thức vệ sinh phòng thí nghiệm. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Thực hành
- Hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh...
- Hoá chất: Thuốc tím, dd NH3, ...
2. HS: Kiến thức về tính chất của chất, nguyên tử khối. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’) 
III. Nội dung bài mới: (31’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Khi đứng trước bông hoa rất thơm, ta ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách bảo ta rằng, phải có chất thơm lan toả từ hoa vào không khí. Ta không thấy vì đây là các phân tử chất thơm chuyển động. Các em sẽ làm thí nghiệm về sự lan toả của chất để biết phân tử là hạt hợp thành chất...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(15’)
GV: Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 HS.
GV: Hướng dẫn HS dùng đũa thuỷ tinh lấy dung dịch Amoniac chấm vào giấy quỳ tím ® quan sát hiện tượng (quỳ tím đổi màu xanh)
GV: Lấy giấy quỳ tẩm nước để cẩn thận vào sát đáy ống nghiệm. Lấy ít bông đã tẩm dung dịch Amoniac. Dùng gim đính chặt bông vào chiếc nút rồi đậy lên miệng ống nghiệm
Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ.
HS: Tiến hành thí nghiệm
HS: quan sát, nhận xét và ghi lại hiện tượng.
GV: Theo dõi, nhận xét và hướng dẫn các nhóm yếu
I. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của Amoniac
b. Hoạt động 2: (15’)
GV : Hướng dẫn bỏ 1 ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước khuấy đều cho tan hết
GV : Lấy chừng ấy thuốc tím cho thuốc tím rơi từ từ vào cốc nước để lặng yên 
® Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím. So sánh màu nước ở trong 2 cốc
HS: Tiến hành thí nghiệm
HS: quan sát, nhận xét và ghi lại hiện tượng.
GV: Theo dõi, nhận xét và hướng dẫn các nhóm yếu
II. Thí nghiệm 2: Sự lan toả của Kali pemanganat trong nước.
IV. Củng cố: (10’)
- HS hoàn thành tường trình theo mẫu 
- HS rửa dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành
- GV nhận xét giờ thực hành + thu bản tường trình
V. Dặn dò: (3’)
- Xem lại kiến thức đã học về chất, đơn chất, hợp chất......
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
______________________________________________________________________
Tiết 11: Ngày soạn://2011.
BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
Những kiến thức HS đã học đã biết cóliên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nguyên tử là gì, cấu tạo của nguyên tử.
- Hạt nhân nguyên tử, số e, số lớp e
- Giải được các bài tập trong SGK. 
- Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất , đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học.
-Củng cố phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
2. Kĩ năng:	
 - Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng trang 42 SGK tìm ký hiệu cũng như NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại biết NTK tìm tên và ký hiệu nguyên tố, tính PTK
3. Thái độ:
- Thái độ tính cẩn thận chính xác.
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Trực quan, vấn đáp, 
- Nêu vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- Kiến thức đã học về nguyên tử, phân tử, NTK, PTK.....
- Bài tập có liên quan đến nguyên tử, phân tử...
2. HS: 
- Kiến thức về nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn... 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Chất , nguyên tử, phân tử có mối quan hệ với nhau như thế nào? .......
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(17 phút)
GV dùng phương pháp hỏi đáp để củng cố kiến thức và hoàn thành sơ đồ mối qan hệ giữa các khái niệm
- Chất là gì?Chất được tạo nên từ đâu?Có mấy loại chất?
- Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
HS: (KL có nguyên tử là phân tử, PK có phân tử gồm 2 nguyên tử)
- Ví dụ về KL,PK, Hợp chất vô cơ, hữu cơ? 
HS trả lời
GV kết luận
- Mỗi chất có những tính chất nào?
- Nguyên tử là gì?Gồm những t. phần nào?
- Khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử?Vì sao?
- Nguyên tử khối là gì?
- Phân tử là gì? PTK là gì?
(Đơn chất KL có hạt hợp thành là ng.tử)
HS : Hoạt động nhóm trả lời, bổ sung, nhận xét
GV : Chốt kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ
1. Mối quan hệ giữa các khái niệm:
 Vật thể (Tự nhiên và nhân tạo)
 Chất
 Đơn chất Hợp chất
KL PK Vô cơ Hữu cơ
2. Tổng kết về chất , nguyên tử, phân tử.
- Mỗi chất có những tính chất vật lý, hoá học nhất định.
- Trong nguyên tử: số p= sốe
- Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất
 b. Hoạt động 2: (20’)
- Bài tập 1/30 SGK-GV chỉ định HS?
Gọi HS nhận xét và cho điểm
(Có nhiều cách giải câu b)
- Bài tập 2/31 SGK? 
HS nhận xét và sửa bài cho nhau.
GV bổ sung và cho điểm
GV có thể gợi ý và hướng dẫn HS
HS làm bài tập?
(Còn thời gian làm bài tập 4,5/31 SGK)
II.Bài tập
- Bài tập 1/30:
- Bài tập 2/31:
a. Số p = Số e = 12
b. Số e- ngoài cùng là 2
- Bài tập 3/31:
Na =23
IV. Củng cố: (4’)
- Củng cố kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử...bài tập 4/31 ở bảng phụ.
- Hướng dẫn giải các bài tập khó
V. Dặn dò: (2’)
- Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Công thức hoá học của đơn chất, hợp chất khác nhau như thế nào...xem trước bài “Công thức hoá học”
______________________________________________________________________
Tiết 12: Ngày soạn://2011.
BÀI 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nguyên tử là gì, cấu tạo của nguyên tử.
- Đơn chất là gì, hợp chất là gì
- CTHH của đơn chất và hợp chất. 
- Ý nghĩa của CTHH.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Công thức hóa học(CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất
- CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố(kèm theo số nguyên tử nếu có)
- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất
- CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử và PTK của chất.
2. Kĩ năng:	
- Quan sát CTHH cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
- Viết được CTHH của một chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể.
3. Thái độ:
- Thái độ tính cẩn thận chính xác, có thái độ yêu thích bộ môn
- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Trực quan, vấn đáp, 
- Nêu vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Nghiên cứu bài, trả lời câu hỏi
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Viết ký hiệu hoá học của các nguyên tố cùng NTK của chúng: Natri, Đồng, Cacbon, 
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Người ta đặt ra ký hiệu để làm gì? (...) Chất biểu diễn bằng cách nào? Chất được tạo nên từ đâu? (...) Như vậy, dùng các ký hiệu của nguyên tố ta có thể viết thành công thức hoá học để biểu diễn chất.......
2. Tr

File đính kèm:

  • docxtiet 9 12 hoa 8.docx