Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Việt Hùng

 I. Mục tiêu.

1/Kiến thức :

- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu các em HS biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết phân biệt và sử dụng chúng.

2/ kỹ năng :

- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học.

II. Chuẩn bị của GV, HS.

* GV: + TN cho dung dịch NaOH + dung dịch CuS04

 + TN cho miếng sắt vào dung dịch HCL

 + TN cho chiếc đinh vào dung dịch CuSO4

(GV chia lớp làm 4 nhóm).

- Dụng cụ cho mỗi nhóm: - ống 1: đựng dung dịch CuS04

 - ống 2: đựng dung dịch NaOH

 - ống 3: đựng dung dịch HCL

- 1 miếng nhôm, 1 chiếc đinh Fe, 1 ống hút, giá ống nghiệm để trong khay nhựa.

III. Hoạt động dạy, học.

1- Ổn định:

Sĩ Số : 8A 8B 8C 8D

2- kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh

3- Bài mới: GV giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn hoá học ở THCS.

 

doc184 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Việt Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VD2:
MFe203 = 56 + 16.3 = 160
Trong 1 mol Fe203 có 
2 mol ng.tử Fe
3 mol ng.tử 0
% Fe = . 100% = 70%.
% 0 = x 100% = 30%.
(Hoặc % 0 = 100% - 70% = 30%)
2- Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định CTHH của h/c
* VD1:
Các bước giải:
- Tìm khối lượng của mỗi ng.tố có trong 1 mol chất.
- Tìm số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol chất.
- Suy ra các chỉ số x, y, z.
* áp dụng:
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 moe h/chất CuxSy0z là:
mCu = = 64 (g)
mS = = 32 (g)
mo = = 64 (g)
- Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol hợp chất là:
+ nCu = = 1 (mo)
+ nS = = 1 (mol)
+ n0 = = 4 (mol)
Vậy CTHH của h/c là CuS04
* VD2:
- Giả sử CTHH của h/c A là MxCy02
(x, y, z nguyên dương)
- Khối lượng của mỗi ng.tố trong 1 mol h/c A là:
mMg = = 24 (g)
mC = = 12 (g)
% 0=100-(28,57%+14,19%)=57,14%
m0 = = 48 (g)
- Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol h/c A là:
x = = 1
y = = 1; Z = = 3
 Vậy CTHH của h/c A là MgC03
V- Củng cố: HS làm bài tập 1, 2, T71 SGK (GV nhận xét, chốt lại)
5- Bài về nhà: 3, 4, 5 T71 SGK
Tiết 35. ôn tập học kỳ I
Soạn: 2/12/2010
Dạy ngày : 8A 8B 8C 8D
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức : ôn lại các k/n cơ bản đã được học trong học kỳ I (ng.tử, phân tử ng.tố, k/n đơn chất, hợp chất hỗn hợp, hoá trị, mol, khối lượng mol, Vmol chất khí, tỉ khối chất khí, định luật BTKL).
2, Rèn kỹ năng làm bài tập: Tính hoá trị, lập CTHH, lập PTHH, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất vào các bài toán. Biết làm các bài toán tính theo CTHH.
II. Phương Pháp : Ôn Tập
III. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng nhóm.
- HS: ôn lại các k/n đã học
IV. Hoạt động dạy – học:
1- ổn định
Sĩ Số : 8A 8B 8C 8D
2- Nội dung ôn:
? Hãy cho biết ng.tử là gì? cấu tạo?
? ĐN ng.tố hoá học?
? ĐN phân tử?
? Phân biệt đ/c, h/c với hỗn hợp?
? Nêu qui tắc về hoá trị?
? Định luật BT khối lượng?
? Nêu k/n Mol, khối lượng mol, Vmol chất khí.
Bài 1: Xác đinh CTHH đúng? Sai? sửa lại CTHH sai.
Al(0H)2, AlCl4, FeCl3
FeCl, CuN03, MgCl
Na02, K20.
Bài 2: Hoàn thành các PTHH.
 t0 
a) Al + Cl2 AlCl3
b) Fe203 + H2 Fe + H20
c) P + 02 P205
d) Al(0H)3 Al203 + H20
dA/H2 = 17
% A = 5,88% H và 99,12% S
- CTHH A = ?
? Khối lượng của mỗi ng.tố có trong 1 mol khí A.
? Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol khí A.
? Vậy khí A có CTHH là?
Bài tập 2: Một h/c khí A có TP % theo khối lượng là 82,35% N, và 17,65 % H. Em hãy cho biết.
a) CTHH của h/c biết tỉ khối của A đối với H là 8,5.
b) Tính số ng.tử của mỗi ng.tố trong 1, 12 (l) khí A (ở đktc).
I. Ôn lại một số khái niệm cơ bản.
1- Nguyên tử
2- Nguyên tố
3- Phân tử
4- Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
5- Qui tắc về hoá trị
6- Định luật bảo toàn khối lượng
7- mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản.
Bài 1:
- CTHH đúng: FeCl3, K20.
Al(0H)2 Al(0H)3 
AlCl4 AlCl3
Cu(N03)3 Cu(N0)2, CuN03
Na02 Na20
Bài 2:
a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) Fe203 + 3H2 2Fe + 3H20
c) 4P + 502 2P205
d) 2Al(0H)3 Al203 + 3H20
Bài tập 5 T71.
- Khối lượng mol của khí A là MA=17.2 = 34 (g)
- Khối lượng của mỗi ng.tố có trong 1 mol khí A.
mH = = 2 (g)
ms = = 32 (g)
Hoặc ms = 34 - 2 = 32 (g)
- Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol khí A.
nH = = 2 (mol)
ns = = 1 (mol)
Trong 1 PT hợp chất A có ng.tử H và 1 ng.tử S. CTHH của h/c A là H2S.
Giải:
MA = dA/H2 x MH2 = 8,5x2 = 17 (g)
(HS tự giải theo sự hướng dẫn của GV).
* Bài về nhà:
- ôn lại các k/n đã học.
- Làm lại các BT về CTHH, PTHH, tính số n, tính m, tính %, tính V, tính dA/B. Xác định CTHH theo thành phần %.
Tiết 31. luyện tập
Soạn: 12/12/2010
Dạy ngày : 8A 8B 8C 8D
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố các kiến thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
2. Luyện tập để làm thành thạo các bài toán tính theo công thức hoá học.
II. Phương pháp : Ôn tập 
II. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Chuẩn bị nội dung luyện tập.
- HS: ôn lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
III. Nôi dung:
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS 1:
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi ng.tố trong hợp chất FeS2.
- HS 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các ng.tố: 82,98% % K còn lại là ôxi. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A.
3- Nội dung luyện tập:
Bài 1: một h/c khí A có TP % theo khối lượng là 82, 35% N và 17,65% H. Em hãy cho biết.
a) CTHH của h/c. Biết tỉ khối của A đối với H là 8,5.
b) Tính số ng.tử của mỗi ng.tố trong 1,12 l khí A (đktc).
(GV cho HS 1 làm phần A, HS 2 làm phần B).
- GV gợi ý HS 2 làm phần b(nếu cầu)
? HS nhắc lại về số avô gađrô
? HS nhắc lại về bài tập tính Vđktc.
Bài tập 2: (Hoạt động nhóm)
- Tính khối lượng của mỗi ng.tố có trong 30,6 gam Al203.
* GV nhắc lại các bước:
+ Tính MAl203
+ Xác định TP % các ng.tố có trong 30,6 g hợp chất.
- GV có thể hướng dẫn HS làm cách khác.
Bài tập 3: Tính khối lượng của hợp chất Na2S04 có chứa 2,3g Na.
? Bài 3 khác với bài 2 ở chỗ nào?
- Lưu ý: Bài này có nhiều cách giải?
MFeS2 = 56 + 32 x 2 = 120 (g)
* Trong 1 mol h/c FeS2 có 1 mol ng.tử Fe, 2 mol ng.tử S.
Vậy:
% Fe = 
% S = 100% - 46,67% = 53,33%
* Khối lượng mol của mỗi ng.tố trong 1 moe chất là:
mK = 
% 0 = 100% - 82,98% = 17,02%
" mo = 
Hoặc mo = 94 - 78 = 16 (g)
- Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol chất là:
nK = 
no = 
" vậy CTHH của h/c là K20
I. Luyện tập các bài toán tính toán theo công thức có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí.
a) MA = dA/H2 x MH2 = 8,5x2 = 17 (g)
- Khối lượng của mỗi ng.tố trong 1 mol h/c là:
mn = 
mH = 
Số mol ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 mol hợp chất là:
mn = 
mH2 = 
" CTHH của h/c A là NH3
* N = 6.1023 PT (hoặc ng.tử)
V = n x 22,4 " n = 
b) Số mol PT NH3 trong 1,12 l khí (ở đktc) là:
nH3 = 
- Số mol ng.tử N trong 0,05 moe NH3 là: 0,05 mol.
- Số mol ng.tử Nitơ trong 0,05 moe NH3 là:
0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 (ng.tử)
- Số mol ng.tử H trong 0,05 mol NH3 là:
0,15 x 6.1023 = 0,9.1023 (ng.tử)
II. Luyện tập các bài tập, tính khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất.
a- MAl203 = 27x2 + 16.3 = 102 (g)
2- TH % của các ng.tố trong h/c như sau:
% Al = 
% 0 = 100% - 52,94% = 47,06%.
3- Khối lượng của mỗi ng.tố có trong 30,6 g Al203 là:
mAl = 
mo = 
Hoặc mo = 30,6 – 16,2 = 14,4 (g)
- MNa2S04=23x2+16x4+32 = 142 (g)
- Trong 142 g Na2S04 có 46 g Na
x gam 2,3g
x = Na2S04
V- Bài về nhà: 21.3, 21.5, 21.6, trang 24 SBT
- Ôn lại các k/n về tỉ khối chất khí, V chất khí, PTHH, mol, CTHH.
Tiết 32. tính theo phương trình hoá học
Soạn: 12/12/2010
Dạy ngày : 8A 8B 8C 8D
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Từ PTHH và các dữ liệu bài cho HS biết cách xác định khối lượng, (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các SP.
2.Kỹ năng: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
II/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề .
III. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng nhóm
- HS: ôn lại bài “lập PTHH”.
IV. Hoạt động dạy – học:
1- ổn định
Sĩ Số : 8A 8B 8C 8D
2- Bài mới: GV giới thiệu.
* GV: đưa ra VD:
- VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột Zn trong ôxi, người ta thu được kẽm ôxít (Zn0).
a) Lập PTHH trên
b) Tính khối lượng Zn0 được tạo thành.
* GV giới thiệu các bước tiến hành.
- Gọi HS lên bảng làm VD cho cả lớp quan sát (theo từng bước)
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n.
 n = 
? Gọi HS tính khối lượng mol của Zn0.
 MZn0 = 65 + 16 = 81
- Yêu cầu HS đọc kỹ các bước giải toán và xem lại VD1 để giải VD2.
- Sau khoảng 5 – 7 phút gọi 2HS lên bảng, rồi so kết quả.
V. Luyện tập củng cố:
Bài tập 1: Trong phòng TN người ta có thể đ/c khí ôxi bằng cách nhiệt phân kali clorát theo sơ đồ PƯ.
 to 
KCl03 " KCl + 02
a) Tính khối lượng KCl03 cần thiết để đ/c được 9,6 g ôxi.
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành bằng 2 cách.
- GV hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt đầu bài.
? Đề bài cho dữ kiện nào?
? Em hãy tóm tắt đề bài?
? 1 HS tính số moe của ôxi
- GV từ số mol của ôxi, muốn biết số mol của KCl03 và KCl ta phải dựa vào phản ứng.
? Gọi HS cân bằng PTHH và tính số mol của KCl03 và KCl.
? 1 HS tính khối lượng của KCl03 và KCl.
- Gọi HS tính khối lượng theo cách 2 (nôi dung định luật bảo toàn khối lượng).
1- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
* Các bước tiến hành:
a) Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đầu bài đã cho)
b) Lập PTHH.
c) Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo PT).
d) Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài.
* áp dụng:
a) Tìm số mol Zn PƯ
nZn = 
b) Lập PTHH: 2Zn + 02 " 2Zn0
c) Theo PTHH:nZn0=nZn = 0,2(mol)
d) Khối lượng kẽm ôxít tạo thành
mZn0 = nZn x MZn0=0,2x81=16,2(g)
VD2: Tìm khối lượng CaC03 cần dùng để điều chế được 42g Ca0
- Viết PTHH đ/c Ca0 từ CaC03
 to
CaC03 Ca0 + C02
- Tìm số moe Ca0 sinh ra sau PƯ
nCa0 = = 
- Tìm số mol CaC03, tham gia PƯ theo PTHH. 
- Muốn điều chế được 1 mol Ca0 cần phải nung 1 moe CaC03
Vậy muốn điều chế 0,75 mol Ca0 cần phải nung 0,75 mol CaC03.
- Tìm khối lượng của CaC03 cần dung
mCaC03 = n x MCaC03
 0,75 x 100 = 75 (g) CaC03
M02 = 9,6 g
mKCl03 = ?
mKCl = ?
Giải:
n02 = 
 to 
2KCl03 2KCl + 302
2mol 2 mol 3mol
nKCl03 = 
nKCl = nKCl03 = 0,2 (mol)
a) Khối lượng của KCl03 cần dùng là
mKCl03 = n.M = 0,2x122,5=24,5 (g)
(MKCl03 = 39+35,5+16.3=122,5 g)
b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (g)
mKCl= n x M = 0,2x74,5=14,9(gam)
Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mKCl = mKCl03 - m02 = 24,5-9,6=14,9(g)
* Bài về nhà:
- Bài 1 (b)
- Bài 3 (a,b) SGK T75.
Tiết 33. tính theo phương trình hoá học (tiếp)
Soạn: 19/12/2010
Dạy ngày : 8A 8B 8C 8D
I. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức :
- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong PTPƯ.
2 Kỹ năng:
- HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng nhóm
- HS: ôn lại các bước lập PTHH
III. Hoạt động dạy – học:
1- ổn định
Sĩ Số : 8A 8B 8C 8D
2-

File đính kèm:

  • docHOA HOC 8 CA NAM(4).doc
Giáo án liên quan