Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Thị Tuyết Nhung

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

 Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng cua chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

 Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến thức hoá học và ứng dụng chúng trong cuộc sống.

2) Kỹ năng: Biết cách học tốt môn hoá: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm,

3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. .

II. Chuẩn bị:

 Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt , kep .

 Hoá chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Mở bài: Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có những biện pháp nào để học tốt môn hoá học ?

 

doc116 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Thị Tuyết Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hidro H2 tạo thành thì: 
a) Khối lượng HCl pứ là bao nhiêu ? 
b) K.lượng Fe tham gia p.ứ là bao nhiêu ? 
 Giải 
 a) - Số mol của 1 g H2 tạo thành : 
 nH2 = m / M = 1 / 2 = 0,5 (mol) 
 - PTHH xảy ra : 
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2  
 2 mol < ---------- 1 mol 
 1 mol < ------- 0,5 mol H2 
 - Khối lượng tham gia là : 
mHCl = n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g) 
 b) - Số mol sắt tham gia: 
Theo PTHH : nH2 = nFe = 0,5 mol 
 - Khối lượng của Fe tham gia p.ứ: 
 mFe = n . M = 0,5 . 56 = 28 (g) 
Củng cố: cho học sinh làm bài: 1, 2, 3, 
Dặn dò: 
Đọc tiếp nội dung mục 2 của bài, 
Hoàn thành các bài tập. 
Rút kinh nghiệm: 
 NghÜa ThÞnh ngµy th¸ng n¨m 201
 BGH
Tuần 17
Tiết 33
Ns: 
Nd: 
Baøi22 Tính theo phöông trình hoaù hoïc (tt)
 ———&–––
Mục tiêu: 
Kiến thức: Từ PTHH và các dữ liệu của đề bài, xác định được thể tích của chất khí tham gia hoặc tạo thành. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán hoá học theo PTHH . 
Chuẩn bị: 
Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Từ PTHH ta có thể tìm được khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm. Vậy chất khí có dựa vào PTHH để tìm ra thể tích không ? 
 Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Lấy ví dụ ; hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính toán. 
Lập luận theo PTHH để tìm ra số mol CO2. 
Hãy tính thể khí CO2 tạo thành ? 
Dựa vào ví dụ trên, hãy thảo luận nhóm và nêu các bước tìm thể tích chất khí dựa vào PTHH ? 
Bổ sung , hoàn chỉnh 
Yêu cầu học sinh tóm tắc đề bài, tính toán theo yêu cầu của đề bài: 
Tìm số mol của C tham gia phản ứng ? 
Dựa vào PTHH hãy xác định số mol và thể tích khí oxi tham gia phản ứng ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
Tiểu kết các bước tính toán tìm thể tích khí . 
Dựa vào 2 nội dung vừa tìm hiểu về cách tính toán theo PTHH , hãy thảo luận nhóm và rút ra kết luận về các bước khi tính toán theo PTHH ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung 
Đại diện phát biểu, bổ sung viết PTHH . 
Dựa vào công thức tính số mol khi biết k.lượng, đại diện h. thành. 
Quan sát cách suy luận theo PTHH 
Tính th.tích chất khí dựa vào số mol theo PTHH .
Thảo luận nhóm trong 3’ ; đại diện phát biểu, bổ sung 3 bước tìm thể tích chất khí dựa vào PTHH. 
Tóm tắt đề theo hướng dẫn . 
Đại diện phát biểu, bổ sung tìm nCO2 và mCaCO3. 
Đại diện phát biểu, bổ sung: 
 + Tìm nC tham gia.
 + Dựa vào PTHH chuyển đổi số mol C ra nO2
 + Tìm thể tích khí oxi tham gia . 
Dựa vào các bước tính toán theo PTHH của m chất và V chất khí, thảo luận nhóm trong 2’ đại diện phát biểu, bổ sung .
II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí th.gia và s.phẩm ? 
 * Ví dụ 1: 
Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonic theo PTHH : 
C + O2 CO2 . Hãy tìm thể tích khí cacbonic sinh ra (đktc) nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng ? 
 Giải 
Tìm số mol khí oxi tgia phản ứng: 
nO2 = m / M = 4 / 32 = 0,125 (mol) 
PTHH của pứ: 
 C + O2 CO2 
 1 mol --- > 1 mol 
 0,125 ------- > 0,125 mol
T.tích khí cacbonic sinh ra (đktc): 
vCO2 = n . 22,4 = 0,125 . 22,4 =2,8 l 
* Các bước tính chất khí tham gia và sản phẩm theo PTHH : 
Chuyển đổi khối lượng chất (hoặc thể tích chất khí) thành số mol chất. 
Viết PTHH của phản ứng xảy ra: dựa vào PTHH để tìm số mol 
Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí ở đktc.(V = n.22,4) 
 * Ví dụ 2: Hãy tìm thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 2,4 g cacbon ? 
 Giải 
Tìm số mol của 2,4 g C th.gia ứng: 
nC = m / M = 2,4 / 12 = 0,2 (mol) 
PTHH của phản ứng: 
 C + O2 -to® CO2 
 1 mol --- > 1 mol 
 0,2 mol -- 0,2 mol
Thể tích khí oxi tham gia (đktc): 
vO2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) 
* KẾT LUẬN: có 3 bước khi tính toán dựa vào PTHH : 
Chuyển đổi khối lượng (hoặc thể tích chất khí) thành số mol chất. 
Viết PTHH của p. ứng xảy ra, dựa vào PTHH để tìm để tìm số mol chất tham gia hoặc sản phẩm. 
Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí - ở đktc. (V =n.22,4) . 
Tổng kết: Tóm tắt 4 bước khi tính toán theo PTHH 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài còn lại của sách giáo khoa trang 75. 
Dặn dò: 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 17 
Tiết 34
Ns: 
Nd: 
Baøi 23 Baøi luyeän taäp 4
 ———&–––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: n với m, n với V khí , và m với Vkhí (ở đktc – đkp). 
Biết ý nghĩa của tỉ khối chất khí (giữa: khí này với khí khác và khí này với không khí). 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm đã học để giải các bài toán theo CTHH và PTHH . 
Chuẩn bị: 
Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học về: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí; chuyển đổi qua lại giữa: n với m, n với V khí , và m với Vkhí ; cũng như cách tính toán theo CTHH và PTHH . 
 Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung 
Đọc thông tin mục 1, 2, sách giáo khoa : (thảo luận nhóm)
Mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? 
Khối lượng mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Thể tích mol chất khí là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? 
Viết công thức chuyển đổi giữa m – n – v(khí) . 
Thuyết trình về tỉ khối chất khí, yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa . 
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại ở trang 78. 
Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn. 
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm trong 3’; đại diện phát biểu, bổ sung . 
Đọc thông tin sách giáo khoa; đại diện phát biểu, bổ sung . 
Ghi nhớ ý nghĩa của tỉ khối chất khí 
Đại diện đọc ví dụ sách giáo khoa. 
Làm bài tập theo hướng dẫn. 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Mol : Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử . 
* Ví dụ : 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe. 
2. Khối lượng mol : 
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó, 
* Ví dụ : Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 g = khối lượng của N (6.1023) phân tử nước. 
 Ký hiệu : M H2O = 18 (g). 
Thể tích mol chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đó. Ở đktc thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 22,4 (l) 
 Công thức chuyển đổi : 
 Khối lượng chất (m) 
n = m / M ¯ ­ m = n. M 
 Số mol chất (n) 
V = n.22,4 ¯ ­ n = V/22,4
 Thể tích chất khí (Vkhí)
4. Tỉ khối của chất khí: giúp xác định khí này nặng hay nhẹ hơn khí khác hay với không khi bằng bao nhiêu lần. 
 Ví dụ : sách giáo khoa trang 78. 
II. Bài tập: 
giải tiếp bài tập 3, 4, 5. 
Củng cố: hướng dẫn học sinh làm các bài tập liên quan – nếu kịp thời gian. 
a) M K2CO3 = 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 (đvc) 
 b) % m các nguyên tố trong hợp chất : 
 % K = 39 . 2 . 100 / 138 = 56,5 (%) ; % C = 12 . 100 / 138 = 8,7 (%) 
 % O = 100 – (56,5 + 8,7) = 34,8 (%) 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O 
 1 mol ------------------1 mol ----- 1 mol 
 a) nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 (mol) => mCaCl2 = 0,1 . 111 = 11,1 (g) 
 b) nCaCO3 = 5 / 100 = 0,05 (mol) => V CO2 = 0,05 . 24 = 1,2 (g) 
 CH4 + 2O2 -to® CO2 + 2H2O 
 1 mol ------ 2 mol ------ 1 mol 
 2 (l) ------- > 4 (l) 
 a) Theo PTHH có 4 lit khí O2 tham gia phản ứng. 
 b) Theo PTHH, ta có: nCH4 = nCO2 = 0,15 (mol) 
 => V CO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) 
 c) d CH4 / kk = 16 / 29 = 0,55 = khí metan nhẹ hơn không khí 0,55 lần. 
Dặn dò: xem các nội dung theo hướng dẫn để chuẩn bị kiểm tra học kì 1. 
Rút kinh nghiệm: 
 NghÜa ThÞnh ngµy th¸ng n¨m 201
 BGH
Tuần 18
Tiết 35
Ns: 
Nd: 
 OÂn taäp hoïc kì 1 
———&–––
Mục tiêu: 
Kiến thức: Nhằm giúp học sinh hệ thống các khái niệm đã học về: Đơn chất, hợp chất, hóa trị, mol, . Tính theo công thức hóa học, . 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán theo: công thức chuyển đổi, tỉ khối, CTHH . 
Chuẩn bị: Hệ thống các nội dung ôn tập, bài tập. 
Tiến hành: 
Giới hạn nội dung ôn tập: Từ bài 1 Bài mở đầu đến bài 21 Tính theo CTHH (phần 1). 
Cụ thể: (tài liệu đính kèm). Hướng dẫn hs làm các bài tập thuộc chương 1, 2. 
Chương 1. Chất, nguyên tử, phân tử. 
Nguyên tử X nặng hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó ? 
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và năng hơn phân tử hidro 31 lần.
Tính phân tử khối của hợp chất ? 
Tính nguyên tử khối của Y, cho biết tên và kí hiệu hóa học của Y ? 
Hãy tính : 
Khối lương bằng gam của một đvC ? 
Khối lượng bằng gam của nguyên tử sắt ? 
Cho các chất sau : C, CO2, HNO3, Cl2, H2SO4, Ba(NO3)2. 
Xác định chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất trên ? 
Tính nguyên tử khối hoặc phân tử khối từng chất trên ? 
Các cách viết sau chỉ những ý gì : 3Fe ; 5O2 ; 2CO2 ; 3,5Ca(OH)2. 
Cho các công thức hóa học sau : 
K2SO4 ; 	b) Ca(OH)2 ; 	c) Ca3(PO4)2. 	
Biết K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II, Ca hóa trị II, nhóm (PO4) hóa trị III. Hãy chỉ ra các công thức hóa học đó phù hợp với quy tắc hóa trị. 
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối cho các hợp chất sau : 
C (IV) và H (I) ; 	b) Al (III) và O (II), 	c) Na (I) và nhóm OH (I) 
Các công thức hóa học sau viết sai hãy sửa lại cho đúng : 
Ca2O	b) CaOH 	c) AlSO4 	d) Na2NO3 
Chương 2. Phản ứng hóa học. 
Hãy lập phương trình hóa học cho sơ đồ các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong mỗi phản ứng. 
K + O2 --- > K2O; 	b) N2O5 + H2O --- > HNO3; 	c) Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O 
Biết rằng nhôm Al tác dụng với khí oxi O2 tạo ra hợp chất Al2O3. 
Lập phương trình hóa học của phản ứng ? 
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử hai chất khác trong p.ứng ? 
Hãy chọn hệ số hoặc công thức thích hợp đặt vào những chỗ có dấu ? trong các phươn trình hóa học sau: 
? Zn + ? ® 2ZnO; 	b) ? + H2SO4 ® FeSO4 + H2 
Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO3 --- > Cux(NO3)y + Ag 
(biết Cu thể hiện hóa trị II) 
Xác định chỉ số x và y ? 
Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất ? 
Chương 3 Mol và tính toán hóa học. 
Hãy tính số mol của: 
32 g Cu; 	b) 48 g O2; 	c) 112 g CaO;	d) 24,5 g H2SO4;	
 e) 2,24(l) CO2 (đktc);	g) 12 (l) N2 (đkp);	h) 3.1023 nguyên tử Ca 	i) 9.

File đính kèm:

  • docHoa 8 Ca nam 37 tuan.doc