Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 17 - Bài 12: Sự Biến Đổi Chất

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS bết đươc:

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó khơng có sự biến đổi từ chất này thành chất khác

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

2. Kĩ năng: Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học .

Phn biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học .

3. Thái độ: Phát triển năng lực tưởng tượng về sự biến đổi của chất, nhờ có sự biến đổi chất này thành chất khác mà các ngành nông nghiệp, công nghiệp tạo ra được nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ, đèn cồn, khay nhựa, thìa thủy tinh, nam chm. Hóa chất: đường trắng.S , Fe NaCl, nước

2. Học sinh : tìm hiểu bài: “ Sự biến đổi chất” Đọc trước các thí nghiệm

 Thế no l HTVL, HTHH ?

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Đàm thoại, thực hnh thí nghiệm, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra tiết trước

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Giới thiệu

 Trong chương trước các em đã học về chất; chương này sẽtìm hiểu về phản ứng hóa học. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc loại hiện tượng nào?

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 17 - Bài 12: Sự Biến Đổi Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương II PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 Tiết : 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
ND: 18/10/10
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS bết đươc:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đĩ khơng có sự biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2. Kĩ năng: Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học .
Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học .
3. Thái độ: Phát triển năng lực tưởng tượng về sự biến đổi của chất, nhờ cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác mà các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp tạo ra được nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ, đèn cồn, khay nhựa, thìa thủy tinh, nam châm. Hóa chất: đường trắng.S , Fe NaCl, nước
2. Học sinh : tìm hiểu bài: “ Sự biến đổi chất” Đọc trước các thí nghiệm
 Thế nào là HTVL, HTHH ?
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Đàm thoại, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra tiết trước 
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu 
 Trong chương trước các em đã học về chất; chương này sẽtìm hiểu về phản ứng hóa học. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc loại hiện tượng nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kĩ các chất trước và sau khi thực hiện thí nghiệm:hịa tan muối rồi cơ cạn (1) đun đường trắng (2) đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.(3) Tiến trình như SGK
 Cho các nhĩm thực hiện thí nghiệm trên , 5’
Gọi đại diện nhĩm lên trình bày, nhận xét, bổ sung.
( Đun muối hịa tan thu được muối
Đun đường à than và nước bám ở thành ống nghiệm
Khi đun bột sắt và lưu huỳnh đổi màu và nam châm khơng hút sắt)
Qua các thí nghiệm trên em hãy so sánh kết quả các sản phẩm cĩ điểm nào giống và khác nhau
TN
giống
khác
1
đun
Sản phẩm khơng đổi
2
đun
Sản phẩm biến đổi thành chất khác
3
đun
Sản phẩm biến đổi thành chất khác
 * Thí nghiệm 1 các phân tử cấu tạo nên NaCl có thay đổi không? (Các phân tử cấu tạo nên chất vẫn giữ nguyên).
- GV: thí nghiệm 1 là hiện tượng vật lí. Vậy thế nào là hiện tượng vật lí?
* Thí nghiệm 2,3 các phân tử cấu tạo nên đường và hỗn hợp bột S với Fe có thay đổi không? (Các phân tử cấu tạo nên chất cĩ thay đổi)
- GV: thí nghiệm 2,3 là hiện tượng hĩa học Vậy thế nào là hiện tượng hĩa học ?
Làm thế nào cĩ thể nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học?
 ( HTVL: khơng cĩ chất mới tạo thành
 HTHH: cĩ chất mới tạo thành sau khi làm thí nghiệm.) 
Cho HS thảo luận nhĩm tìm hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học xảy ra trong thực té giải thích vì sao? 2’
Các nhĩm báo cáo, nhận xét, sửa sai.
(HTVL: rượu để ngồi khơng khí bị bay hơi, hịa tan đường thành nước đường khơng cĩ sự biến đổi thành chất khác
HTHH: nấu rượu, cơm thiu, cửa sắt bị gỉ sét...
Cĩ sự biến đổi thành chất khác.)
Cho HS quan sát hình ảnh và nhận ra hiện tượng vật lí hiện tượng hĩa học và giải thích?: đèn cồn cháy, cây sắt bị gỉ sét, li nước đá để lên bàn, bàn bị ướt.
( HTVL: li nước đá để lên bàn, bàn bị ướt. vì cĩ sự ngưng tụ hơi nước khi gặp lạnh.
HTHH: đèn cồn cháy, cây sắt bị gỉ sét vì chất biến đổi thành chất khác.
I. Hiện tượng vật lí.
 Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí.
 II. Hiện tượng hóa học.
 Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
 ª Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng: Có chất mới tạo ra hay không.
4. Củng cố và luyện tập : (Bảng phụ BT) 
 a/ Các quá trình sau :
¨ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. (V)
¨ Hòa tan axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn. (V)
¨ Cuốc. Xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. (H)
¨ Đốt cháy gỗ, củi. (H)
Đánh chữ H vào ô ¨ em cho là hiện tượng hoá học, chữ V vào ô ¨ em cho là hiện tượng vật lí.
b/ Cho HS trao đổi nhĩm 4 HS 1’
Hãy cho biết giai đoạn sau đây, giai đoạn nào là HTVL, giai đoạn nào là HTHH. Vì sao?
+ Đun đường trong ống nghiệm, lúc đầu dường nĩng chảy, sau đĩ ngả màu nâu rồi đen dần. thành than và nước ( TL: HTVL: đường à nĩng chảy.
 HTHH: đường à thành than và nước)
+ Dây sắt được cắt nhỏ rồi tán thành đinh sau một thời gian khơng bảo quả tốt, đinh ngả màu nâu đỏ xốp là oxit sắt từ.( TL: dây sắt à đinh – HTVL
 Đinh sắt à oxit sắt từ – HTHH)
Gọi các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Học bài làm bài tập 2,3 /47
- Học sinh khá làm bài tập bổ sung ở vở bài tập 
- Xem trước nội dung bài “Phản ứng hóa học”. Tìm hiểu :
 + Phản ứng hóa học là gì ?
 + Trong phản ứng hóa học có những chất gọi là gì ? 
 + Trong quá trình phản ứng chất nào giảm dần , chất nào tăng dần ? 
 + Diễn biến phản ứng xảy ra thế nào ?
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung : 	
- Phương pháp : 	
- Phương tiện : 	 

File đính kèm:

  • docT17.doc