Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 31 đến tuần 35

I. Mục tiêu

- Bằng thực nghiệm HS nhận xét được chất tan và chất không tan

- Hiểu đựơc độ tan của 1 chất trong nước là gì?

- Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của 1 chất trong nước

II. Phương tiện dạy học

- CaCO3, nước, NaCl

- Cốc, phễu, tấm kính, đèn cồn

III. Các bước lên lớp

1 .Ổn định lớp (1)

8C 8D .

2. Kiểm tra bài cũ (4)

? Phân tích các khái niệm dung dịch, dung dịch bão hoà. Lấy các ví dụ.

3. Bài mới (34')

 

doc14 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 31 đến tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào? 
HS trả lời các câu hỏi 
Phụ ẻ vào tO 
- tO 
- Có chất khi tO tăng thì độ tan tăng và ngược lại 
? tO A`/ H đến độ tan của chất sắt như thế nào? cho VD. 
- tO A`/ H của tO 
- Có chất khi tO ¯ tăng thì độ tan tăng và ngược lại 
? Độ tan của chất khi phụ ẻvào yếu tố nào? 
- P vào tO. 
? áp suất và tO ả/h như thế nào đến độ tan của chất khi? cho VD 
b) Chất khí: phụ ẻ và tO và p độ tan chất khí tăng khi hạ tO. tăng P. 
GV: Treo 2 đồ thị và giảng về các yếu tố. 
HS thu nhận thông tin 
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 1, 2, 3 SGK
Bài 1 - D	Bài 3. A
Bài 2 - C. 
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1')
 - Nhắc học sinh học bài 
- Làm bài 4, 5 SGK 
Tuần 31:
Nồng độ dung dịch 
Ngày soạn:17/4/2007
Tiết 62:
Ngày dạy :24/4/2007
I. Mục tiêu
- HS biết đựơc nồng độ phần trăm của dinh dịch và nhớ đựơc công thức tính nồng độ %.
- Biết vận dụng công thức để làm các bài tập
- Giáo dục Hs tính tích cực học tập 
II. Phương tiện dạy học 
III. Các bước lên lớp 
1.ổn định lớp (1’)
8C 	8D .. 
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài học)
3. Bài mới (38')
I. Nồng độ phần trăm 
GV: Đưa ra VD: 
1. Định nghĩa 
100g dd muối ăn có hoà tan 10g muối đ C% = 10% 
HS theo dõi ví dụ 
(SGK)
2) Công thức tính 
? Thế nào là nồng độ % 
HS phát biểu định nghĩa 
GV: Đưa ra công thức tính nồng độ phần trăm? 
HS ghi nhận công thức 
C%= .100%
 mct=
HS suy ra các công tính khác 
=> m dd = .100%
3) áp dụng
GV: Nêu đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
Hoà tan 20g NaCl vào 60 gam nước, Tính C% 
Tắt: mCt = 20 (g)
Kết luận dd NaCl là: 
20 + 60 = 80 (g)
Yêu cầu 1 HS áp dụng công thức để giải. 
1 HS giải 
Các em khác theo dõi 
Nồng độ % của dd thu được là:
C% = . 100% 
= .100% = 25% 
Ví dụ 2:
GV: Nêu đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt; 
 1dd NaOH 10% 
Tắt: mdd = 150 g 
KL NaOH có trong 150 gam dd NaOH là: 
Tính khối lượng NaOH có trong 150 gam dd NaOH 
C% = 10%
mCT = ?
áp dụng công thức: 
C% = . 100% 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm 
HS thảo luận theo nhóm 
mCt =
= = 15 (g)
GV: Nêu đầu bài 
HS tóm tắt đầu bài 
Ví dụ 3:
Hoà 50 gam đường vào nước được dd có nồng độ 20%.
mđg = 50 (g)
C% = 20%
Khối lượng dd đường thu được là: 
a. Tính mdd đồng pha chế được?
b. Tính khối lượng nước cần dùng?
a. mdd = ?
b. mH2O = ?
ADCT: mdd = .100
mdd = .100 = 250 (g)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài các em khác làm ra giấy. 
HS lên bảng làm bài tập 
Vậy khối lượng nước cần là: 
mH2O = mdd - mct
 = 250 - 50 = 200 (g)
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (2')
- GV nhắc lại công thức tính và lưu ý cách tính 
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (4')
- Yêu cầu học sinh học bài 
- Hướng dẫn Hs làm bài 1, 5 6, - a, b và bài tập 7/SGK.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới.
Tuần 31:
Nồng độ dung dịch (tiếp) 
Ngày soạn:26/4/207
Tiết 63:
Ngày dạy :3/5/2007
I. Mục tiêu
- HS biết đựơc nồng độ phần trăm của dinh dịch và nhớ đựơc công thức tính nồng độ mol.
- Biết vận dụng công thức để làm các bài tập 
II. Phương tiện dạy học
III. Các bước lên lớp 
1. ổn định lớp (1’)
8C 	8D .. 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (36')
II. Nồng độ mol của dd 
1. Định nghĩa 
GV lấy ví dụ về nồng độ mol 
(SGK)
GV: Nồng độ mol là gì?
HS nêu định nghĩa theo SGK
GV: CMNaOH = 2M có nghĩa như thế nào? 
HS: Trong 1l dd có 2 mol NaOH
GV đưa ra công thức tính
? đưa ra các công thức tính: số mol, thể tích dd? 
HS tiếp thu công thức
HS suy ra các công thức tính 
2. Công thức tính: 
CM = suy ra n = CM.V và V = 
CM: Nồng độ mol của dd (M)
n: Số mol của chất tan 
V: Thể tích của dd (l)
3. áp dụng 
Trong 500 ml dd có hoà tan 4 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dd
HS tóm tắt đầu bài 
mNaOH = 4g
Vdd = 500ml = 0,5 l
CM = ?
Số mol của dd NaOH là: 
nNaOH= 
? Tính nồng độ mol ta áp dụng công thức nào? 
áp dụng công thức: CM = 
Nồng độ của dd là: 
Trong công thức trên ta phải đi tìm đại lượng nào? 
- Ta phải đi tìm số mol 
CM = (M)
Yêu cầu 1HS lên bảng làm
HS lên bảng làm
Thí dụ 2:
GV đưa ra đầu bài: 
Thể tích dd sau khi trộn là: 
Vdd = 0,2+ 0,3 = 0,5 (l)
Trộn 200ml dd NaCl 3M với 300ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trên. 
Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
HS tóm tắt đầu bài
Vdd1 = 200ml = 0,2 (l)
CM1 = 3M
Vdd2 = 300ml = 0,3 (l)
CM2 = 2M
CM = ?
Số mol NaCl có trong dd 1 là
n1 = CM1.V1 = 0,2.3 = 0,6 (mol)
Số mol NaCl có trong dd 2 là
n2 = CM2.V2 = 0,3.2 = 0,6 (mol)
Số mol của dd tạo thành: 
n = 0,6 + 0,6 = 1,6 (mol)
Nồng độ của dung dịch thu được là: 
CM = 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
HS thảo luận theo nhóm
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm báo cáo kết qủa
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Nhắc lại các công thức tính 
- Làm bài 2 SGK	
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (3')
- Yêu cầu Học sinh học bài 
- Nhắc học sinh làm bài 3, 4, 6 (phần a, c)/SGK
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài mới.
Tuần 32:
pha chế dung dịch (tiếp) 
Ngày soạn:1/5/2007
Tiết 65:
Ngày dạy :8/5/2007
I. Mục tiêu
- Biết cách tính toán các đại lượng để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước 
- Biết cách pha loãng một dd theo các số liệu đã cho , rèn tính tự giác học.
II. Phương tiện dạy học.
III. Các bước lên lớp 
1. ổn định lớp (1’)
8C 	8D ..	
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài học)
3. Bài mới (36')
II. Cách pha loãng một dd theo nồng độ cho trước 
GV: Nêu đầu bài. 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
Bài tập 1:
Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và trình bày cách pha chế. 
a. Vdd1 = 100ml 
CM1 = 2 M 
Số mol của MgSO4 là: 
n= CM. V = 0,4.0,1 = 0,04 (mol)
a. 100 ml dd MgSo4 0,4 m từ dd MgSo4 2M 
Thể tích dd MgSO4 là
b. 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
b. mdd = 150(g)
C% dd1 = 2,5%
C%dd2 = 10%
mdd2 = ?
mH2O = ?
Thể tích dd MgSO4 2M là:
V = = 0,02 (l)= 20(ml)
* Cách pha chế 
Đong 20ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có dung tích 200ml thêm từ từ nước cất vào và khuấy đều cho được 100ml dd 
? Để làm được câu a chúng ta phải đi tìm đại lượng nào? 
- Cần phải tìm Vdd MgSO4 có nồng độ 2M
b. Tính toán 
- Kl NaCl có trong 150g NaCl 2,5% 
m NaCl = = 3,75 (g)
? Đề tìm được câu b chúng ta phải đi tìm đại lượng nào? 
- Để làm câu b cần đi tìm mdd NaCl 10% và Kl nước cần dùng 
- Kl dd NaCl 10% cần dùng là: 
mdd = 
= 37,5 (g)
Gọi HS làm phần tính toán câu a
- HS làm phần tính toán 
mH2O = 150- 37,5 = 112,5 (g)
- Cần 37,5 g dd NaCl 10% cho vào cốc có dung tích 200ml 
Gọi HS làm phần tính toán câu b
- HS làm phàn tính toán câu b
- Cân 112,5 g H2O (đong 112,5ml H2O) đổ vào cốc đựng dd NaCl nói trên khuấy đều ta được dd NaCl 10%
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (6')
- Làm bài 1 SGK
mct = (g)
Khối lượng của dd có nồng động 18% là x - bc
mct = 
Theo bài ra ta có: 
ị 3x = 1080 ị x = 360 (g) Vậy khối lượng của dd ban đầu là 360g 
5. Hướng dẫn học ở nhà. (2') 
- Yêu cầu Hs học bài
- Nhắc Hs làm bài 3, 4, 5 SGK ,
- Y/c Hs chuẩn bị bài mới.
Tuần 33:
Bài luyện tập 8
Ngày soạn:
Tiết 65:
Ngày dạy :
I. Mục tiêu
-Biết độ tan của một chất trong nước là gì và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí. 
- Biết được ý nghĩa nồng độ % và nồng độ mol; hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd hoặc các đại lượng liên quan đến dd. 
- Biết tính toán và pha chế dd. 
II. Phương tiện dạy học.
III. Các bươc lên lớp 
1. ổn định lớp (1’)
8C 	8D .. 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (37')
? Độ tan là gì? 
HS nêu lại khái niệm 
1. Độ tan - các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 
? Độ tan của NaCl ở 200C là 36g nghĩa là như thế nào? 
- ở 200C, trong 100g có hoà tan tối đa 36g NaCl để tạo thành dd bão hoà
- Độ tan 
Bài 1
Yêu cầu HS làm bài tập 1
HS làm bài tập 1 SGK 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 
Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng 
HS chọn phương án trả lời đúng. 
+ Chất sắn 
+ Chất khí. 
1. S chất khi tăng khi hạ tO và tăng áp suất 
2. S chất khí tăng khi tăng tO và tăng áp suất
1. S chất tăng khi hạ tO và tăng P
3. S chất khí tăng khi hạ tO và tăng áp suất
4. Đa số chất sắn S tăng khi tăng tO
4. Đa số chất sắn, S tăng khi tăng tO 
5. Đa số chất sắn, S tăng khi hạ tO
6. Độ tan chất sắn phụ vào tO và P 
2. Nồng độ dd
a. Nồng độ phần trăm 
? Nồng độ % cho biết điều gì ? viết công thức của nồng độ %
HS nêu ý nghĩa % lên bảng viết công thức 
C% = . 100%
? Nồng độ mol cho biết điều gì? viết công thức CM 
HS nêu ý nghĩa nộng dộ mol lên bảng viết công thức tính 
b. Nồng độ mol của dd 
CM= 
Yêu cầu HS đọc đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
Bài 2: (SGK)
mdd1 = 20% g 
a. mH2So4 = = 10(g)
C% = 50%
mdd= 50 g
C% = ?
C% = . 100% = .100%= 20%
? Tính khối lượng của H2So4? 
CM = ? (d = 1,1g/ml)
b. mdd = V.D ị V= 
Gọi 2 HS lên bảng làm phần a và b 
2 HS lên bảng làm. 
Vdd = (l)
CM= = ?
nH2SO4 = 
CM = . 
? Để pha chế dd cần phải làm như thế nào? 
- Tính toán 
3. Cách pha chế dd
- Cách pha chế 
Bài 5: (SGK)
? Làm thế nào để tính mCUSO4
- áp dụng: mct = 
a. mCuSO4 = = 16 (g)
? Trình bày cách pha chế? 
- Cách pha chế: 
- Cách pha chế. mH2O= 400-16 = 384 (g)
+ Cân 16 g CuSo4 cho vào cốc 
+ Cân 384 g H2O (đong 384 mol) cho vào cốc khuấy đều 
nNaCl = 3.0,3 = 0,9 (mol)
mNaCl = 58,5.0,9= 52,65 (g)
- Cách pha chế. 
? Tính khối lượng của NaCl như thế nào? 
- HS: tính số mol rồi tính khối lượng 
? Nêu cách pha chế dd 
HS trình bày cách pha chế 
Bài 6: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt
a. mCuSO4= = 3 (g)
Gọi 1 HS lên bảng lmà phần a. 
HS lên bảng làm câu a. 
mddCuSO4= = 15 (g)
? Trình bày cách pha chế dd trên 
HS nêu cách pha chế 
- Cách pha chế 
+ Cân 135 g H2O cho vào trộn khuấy đều 
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4')
- GV: Nhắc lại cácdạng toán. 
5. Hướng dẫn học ở nhà. (3') 
- Học bài 
- Làm bài 3, 4, 6 -b và BTSBT 
- Nhắc Hs chuẩn bị báo cáo thực hành
Tuần 34:
bài thực hành 7
Ngày soạn: 
Tiết 67:
Ngày dạy :
I. Mục tiêu
- HS biết tính toán và pha chế dd đơn giản thưo nồng độ khác nhau. 
- Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng cân, đong hoá chất. 
- Đánh giá điểm thực hành của Hs .
II

File đính kèm:

  • docHoa 8.7.doc
Giáo án liên quan