Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Lê Anh Linh - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 4: Nguyên Tử

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 Biết được thế nào là nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, lớp electron.

 Vận dụng những kiến thức đã học vào trong tính toán.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng nhận biết hạt e,p,n trong nguyên tử, tính toán.

3. Thái độ:

 Có thái độ yêu thích học bộ môn hoá học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Mô hình nguyên tử của một số nguyên tử thường gặp.

 Chuẩn bị một số bảng phụ bài tập.

2. HS:

 Xem bài mới trước khi lên lớp.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp(1’): 8A1: . / . 8A2: /

 8A3 ./ . 8A4 ./ .

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều đựơc tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu?

b. Các hoạt động chính:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Lê Anh Linh - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 4: Nguyên Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 	 Ngày soạn: 22/08/2009
Tiết 5	 Ngày dạy : 24/08/2009
Bài 4: NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 Biết được thế nào là nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, lớp electron.
 Vận dụng những kiến thức đã học vào trong tính toán. 
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng nhận biết hạt e,p,n trong nguyên tử, tính toán. 
3. Thái độ:
 Có thái độ yêu thích học bộ môn hoá học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Mô hình nguyên tử của một số nguyên tử thường gặp.
 Chuẩn bị một số bảng phụ bài tập.
2. HS:
 Xem bài mới trước khi lên lớp.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’): 8A1: . /.	 8A2: / 
 8A3../.. 8A4../..
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều đựơc tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? 
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nguyên tử là gì?(15’).
- GV: Các chất được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử. 
- GV: Vậy nguyên tử là gì ?
- GV thuyết trình: Có hàng triệu chất khác nhau nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử.
- GV: Treo tranh mô hình một nguyên tử. Yêu cầu HS nêu cấu tạo của nguyên tử đó, từ đó rút ra kết luận nguyên tử được cấu tạo như thế nào? 
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết đặc điểm của hạt electron?
- GV: Nhận xét và bổ sung
- HS :Nghe giảng.
- HS trả lời: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. 
- HS: Lắng nghe 
- HS : Trả lời : hạt nhân và vỏ electron.
-HS trả lời: 
Hạt electron mang điện tích âm (-1), có khối lượng vô cùng nhỏ (9,1095.10-28 g), kí hiệu: e
- HS: Nghe và ghi vở. 
I.Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện
- Nguyên tử gồm:
+ Một hạt nhân mang điện tích dương.
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Electron
+ Kí hiệu: e
+ Điện tích ; -1
+ Khối lượng vô cùg nhỏ (9,1095.10-28)
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử(10’).
- GV giới thiệu: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
- GV: Cho HS đọc thông tin SGK và nêu đặc điểm của từng loại hạt?
- GV: Nguyên tử có cùng số proton trong hat nhân đựơc gọi là nguyên tử cùng loại. 
- GV: Em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử?
- GV: Em hãy so sánh khối lượng của hạt electron vơi hạt proton, hạt notron?
- GV: Vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
- HS: Đọc thông tin và trả lời:
 + Hạt proton:
Kí hiệu : p
Điện tích : dương 
Khối lượng:1,6726.10-24 gam
+ Hạt notron
Kí hiệu: n
Không mang điện.
Khối lượng: 1,6748.10-24 gam
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ. 
-HS: Số p = Số e
- HS: (gấp 10.000 lần).
-HS: Nghe, ghi vở.
II. Hạt nhân nguyên tử
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơ tron
a. Hạt proton: (p)
Điện tích : dương 
b. Hạt nơtron(n)
Không mang điện 
- Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng loại
- Nguyên tử trung hoà về điện nên: 
 Số p = Số e
mnguyên tử = mhạt nhân = mp + mn
Hoạt động 3: Lớp electron(10’). 
- GV: Giới thiệu cấu tạo lơp e.
- GV: Giới thiệu mô hình nguyên tử oxi. 
- GV: Treo mô hình nguyên tử hidro và natri. Yêu cầu HS cho biết số p, số n, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của từng nguyên tử.
- GV:YC HS báo cáo kết quả.
- GV: Nhận xét .
- HS: Nghe giảng và ghi bài
- HS: Lắng nghe
- HS: Quan sát mô hình.
- HS: Thảo luận theo nhóm trong 3’ và thực hiện các yêu cầu của GV.
-HS: Báo cáo.
-HS: Sửa bài vào vở bài tập.
III. Lớp electron
- Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và ắp xếp thành từng lớp.
- Mỗi lớp có một só electron nhất định
- Nhờ có electron mà các electron có khả năng liên kết với nhau
3.Cũng cố (7'): 
 Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ.
 Yêu cầu HS làm BT1 và BT5 .
4. Dặn dò về nhà(1’): 
 Xem trước bài “nguyên tố hoá học”
 Bài tập về nhà:2,3,4/ 15

File đính kèm:

  • docbai 4 nguyen tu.doc