Giáo án Hóa học lớp 8 - học kỳ II - Nguyễn Đình Tuấn

Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

- Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu.), nhiều phi kim (S, P.) và hợp chất (CH4.). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.

- Viết được các PTHH.

- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

 

doc127 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - học kỳ II - Nguyễn Đình Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan sát hiện tượng, mô tả, giải thích và viết các PTHH. 
- Viết tường trình thí nghiệm.
	- Biết lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để điều chế và thu khí H2.
	- Có kĩ năng nhận biết H2. Biết kiểm tra độ tinh khiết của H2. Biết tiến hành thí nghiệm với H2
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. Khả năng viết PTHH của PƯ. 
3) Thái độ:
	- Tích cực, khoa học trong khi làm thí npghiệm, tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV.
B) Chuẩn bị :
	- GV: + Băng hình thí nghiêm 40, 41, 42, máy vi tính, máy chiếu 
 + Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để làm 3 thí nghiệm SGK
	ã Dụng cụ: (mỗi nhóm 1 bộ) ã Hóa chất:
1. Đèn cồn:1 1. Zn
2. ống nghiệm có nhánh + ống dẫn khí + ống vuốt :1 2.Dung dịch HCl
3. Giá sắt:1 3.CuO
4.ống thuỷ tinh chữ V:1 4. Diêm
5. ống nghiệm 10 mm có nút :1
6.Giá ống nghiệm: 1
7. Muỗng thuỷ tinh:1
8. ống hút:1
	- HS: Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm và làm 1 phần bảng tường trình.
C) Phương pháp:
	- Đàm thoại: HĐ1
	- Hoạt động nhóm: HĐ1
	- Trực quan: HĐ1
	- Tổng hợp khái quát kiến thức: HĐ 2
	D) Tiến trình:
I) ổn định lớp: 
II) KTBC: (5')
	- Kiểm tra dụng cụ hóa chất đã đầy đủ chưa
	? Nêu cách điều chế và thu khí H2? 
	TL: Nguyên liệu: Zn, dd HCl. Có 2 cách thu
	? Tính chất hoá học của H2? 
	TL Tính khử
III ) Bài mới:
GV
HS
ND
HĐ1:(15')
- Nhắc lại 1 số điểm trong nội qui PTN, đặc biệt là qui tắc bảo đảm an toàn.
? Khi làm thí nghiệm với khí H2 chúng ta cần chú ý điều gì?
- Nêu cách thử độ tinh khiết của khí hiđro?
- Phát dụng cụ hóa chất cần thiết của thí nghiệm 1 + 2
- Giải thích lợi ích của việc tiến hành liên tục cả 2 thí nghiệm 1,2.
- Lắp đắt một bộ dụng cụ mẫu để trên bàn cho Hs quan sát.
- Cho HS xem băng TN 40.41 cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng của thí nghiệm. 
- Cho các nhóm làm thí nghiệm 1,2 và ghi lại hiện tượng thí nghiệm.
- Quan sát các nhóm làm và hướng dẫn nhóm còn lúng túng.
- Y/c báo cáo kết quả thí nghiệm. 
HĐ2:(10')
- Phát dụng cụ thí nghiệm 3
- Cho hs xem băng TN 42 Khử CuO bằng khí hiđro.
- Cho Hs quan sát màu sắc của CuO trước khi thí nghiệm
Khi cho dòng khí H2 đi qua chưa đun nóng CuO và khi đã đun nóng CuO.
- Hs tiến hành thí nghiệm 3 và ghi những gì quan sát được vào tường trình.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
HĐ3:(8')
- Nghe
- Cần phải thử độ tinh khiết của khí H2 trước khi làm thí nghiệm.
- Thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ sau đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn khi không thấy tiếng nổ tức là khí H2 đã tinh khiết lúc đó mới làm thí nghiệm.
- Quan sát cách lắp dụng cụ.
- Xem băng.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm. 
- Ghi lại hiện tượng quan sát được vào tường trình
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Lấy dụng cụ.
- Xem băng
- Các nhóm tiến hành thí nghịêm 3 và ghi hiện tượng quan sát được.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ sung.
I) Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí:
- Tiến hành: SGK
- Hiện tượng: Bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên Zn sau đó thoát ra ngoài.
- Đốt thì khí đó cháy ngọn lửa mờ. Khí tạo ra là H2
PTHH:
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2ư
2. Thí nghiệm 2: Thu khí Hiđro bằng cách đẩy không khí.
- Tiến hành : SGK
Hiện tượng: Có tiềng nổ nhẹ
PTHH:
2H2 + O2 2H2O
3.Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit
- Tiến hành: SGK
- Hiện tượng:
Có chất màu đỏ tạo thành đó là Cu và hơi nước.
PTHH: 
CuO + H2 Cu +H2O
II) Tường trình
STT
tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Kết quả - giải thích
1
Thí nghiệm1
Điều chế hiđro từ
axit
clohiđric HCl và kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí
SGK
- Bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm sau đó thoát ra ngoài.
- Đốt khí đó cháy ngọn lửa mờ.
- Khí thoát ra là khí H2
- H2 tác dụng với axit clohiđric tạo ra khí H2 và ZnCl2
PTHH:
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2ư
2
Thí nghiệm2
Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
SGK
- Đưa ống nghiệm thu khí H2 lại gần ngọn lửa đèn cồn thấy có tiếng nổ nhỏ
- Khí H2 tác dụng với khí oxi
PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
3
Thí nghiệm3
Hiđro khử đồng (II) oxit
SGK
- Khi chưa đun nóng CuO không có hiện tượng gì.
- Khi đun nóng CuO thấy
+ Có hơi nước tạo thành và xuất hiện chất màu đỏ (là Cu)
- H2 đã khử CuO ở nhiệt độ cao.
PTHH:
CuO + H2 Cu +H2O
IV) Củng cố:(3')
	- Nhận xét ý thức thực hành của HS:
	- Kết quả thí nghiệm:
	- Thu tường trình.
	- Dọn vệ sinh và rửa dụng cụ:
V) Về nhà:(2')
	- Ôn tập các kiến thức đã được luyện tập trong bài luyện tập 6 và các kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra.
E) Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Nội dung:
- Chuẩn bị:
- Học sinh:
Ngày soạn:2011 
Ngày dạy :2011 
Tiết 53
 Bài 34: Kiểm tra 1 tiết
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
	- Qua bài kiểm tra để rút ra những lỗi sai hay mắc của HS từ đó đề ra những phương pháp giảng day tốt hơn. 
2) Kĩ năng:
	- Tạo tính tự giác nghiêm túc trong học tập. Có khả năng trình bày kến thức đã học một cách khoa học.
3) Thái độ:
	- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, thi cử. Hình thành thói quen tự tin vào bản thân không ỷ lại trông chờ vào người khác.
B) Chuẩn bị :
- GV: + Đề, giấy kiểm tra. 
	+ Đáp án và biểu điểm.
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C) Phương pháp:
	- Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận
D) Tiến trình:
I) ổn định lớp: :
II) KTBC: (Không)
III ) Phát đề:
	 kiểm tra 1 tiết số 4
I/ Phần trắc nghiệm: 
Câu 1: (1,5 điểm): Điền chữ sai vào ô trống trong các câu sau: 
	A.Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
	B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
	C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
	D. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
	E. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra sự oxi hoá.
Câu 2: (0,5 điểm)
	Có ba lọ đựng riêng biệt 3 khí oxi, hiđro, khí cacbonic bằng cách nào để nhận biết ra chất khí trong mỗi lọ. Chọn cách làm đúng.
	A. Dùng que đóm đang cháy. B. Dùng tàn đóm đỏ.
	C. Dùng cách khác. D. Tất cả các cách trên.
Câu 3: (1,5 điểm)
	Chọn cụm từ (tính oxi hoá, tính khử, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ nhất) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
	Trong các chất khí, hiđro là khí.....(1)... . Khí hiđro có ..(2)... .
	Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ...(3)... vì...(4)... của chất khác; CuO có ...(5)... vì ...(6)... cho chất khác.
Câu 4: ( 0,5 điểm)
	Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử.
A) C + H2O CO + H2 B) 2Fe2O3 +2Al Al2O3 + 2Fe 
C) Mg CO3 MgO + CO2 D) CaO + H2O Ca(OH)2 
I/ Phần tự luận:
Câu 5: (3 điểm) 
	Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit. b) Thuỷ ngân (II) oxit. c) Magiê oxit.
Câu 6: (3 điểm)
	Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hidro khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt
	a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
	b) Tính khối lương sắt (III) oxit đã phản ứng.
	c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng ở( đktc)
(Fe = 56, O = 16, H = 1)
Biểu Điểm + đáp án
câu hỏi
nội dung 
điểm
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: (1,5 điểm)
 A, E.
1,5
Câu 2: (0,5 điểm)
A
0,5
Câu 3:(1,5 điểm) 
1. nhẹ nhất 2. tính khử 3. tính khử 
4. chiếm oxi 5. tính oxi hóa 6. nhường oxi
1,5
Câu 4: (0,5điểm)
A,B.
0,5
II/ Phần tự luận:
Câu 5: (3 điểm)
a, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
b, HgO + H2 Hg + H2O
c, MgO + H2 Mg + H2O
1
1
1
Câu 6: ( 3 điểm)
a, PTHH Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O
b, Số mol sắt tạo ra là nFe = (mol)
Theo PTHH ta có:
 n Fe2O3 = 1/2 nFe = (mol)
Khối lượng Fe2O3 là:
 m Fe2O3 = 0,1.160 = 16(g)
c, Theo PT n H2 = nFe = (mol) 
 V H2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) 
1
0,5
0,5
0,5
0,5
* Ma Trận.
 Mức độ 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Tổng
Chủ đề
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
A.Trắc nghiệm 3đ 1
2
3
4
1
1
1
1
1
1
1
1
B.Tự luận 7đ
1a
1b
1c
2a
2b
1
1
1
1
2
1
1
1
1
2
Tổng
3
3
4
10
IV) Cuối giờ:(1')
	-Thu bài
	- Nhận xét:
V) Về nhà:(1')
	- Đọc trước bài 31 phần I, II.
E) Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nôi dung:
- Hình thức ra đề:
- Phương pháp:
- Chuẩn bị:
Môn: Hoá 8
Ngày soạn:2011 
Ngày dạy :2011 
Tiết 54
 Bài 34: nước 
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
	- HS biết và hiểu thành phần hoá học của nước gồm hai nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là hai phần hiđro một phần oxi và tỷ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hidro.
2) Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.
3) Thái độ:
	- Tích cực trong các hoạt động do GV yêu cầu.
B) Chuẩn bị :
	- GV: - Dụng cụ điện phân nước
	- HS: - Đọc trước ND bài.
C) Phương pháp:
	- Đàm thoại: HĐ1,2,3 - Hoạt động nhóm: HĐ2
	- Tự nghiên cứu: HĐ1,2,3
D) Tiến trình:
I) ổn định lớp: 
II) KTBC: (Không)
III ) Bài mới: 
GV
HS
ND
HĐ1:(20')
- Lắp thiết bị điện phân nước (Có pha thêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước)
- Làm thí nghiệm điện phân nước.
-Y/c Hs quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Tại cực âm có khí hiđro sinh ra còn tại cực dương có khí oxi sinh ra.
? Em hãy rút ra nhận xét về thể tích khí hiđro và khí oxi sinh ra ở hai điện cực?
? Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì về thể tích khí hiđro và oxi? 
HĐ2:(10')
- Y/c hs quan sát hình vẽ SGK tr 122.
? Khi đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi bằng tia lửa điện có những hện tượng gì?
? Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí hiđro và oxi có phản ứng hết không?
? Đưa tàn đóm vào phần khí còn dư là khí nào?
- Y/c các nhóm thảo luận để tính:
? Tỷ lệ hóa hợp(khối lượng) giữa hiđro và oxi?
? Thành phần % (khối lượng) của hiđro và oxi trong nước.
- Hướng dẫn tính theo SGK.
HĐ3:(5')
? Qua thí nghiệm của sự tổng hợp nước phâ huỷ nước các em rút ra kết luận gì về thành phân fhóa học của nước?
- CTHH của nước ntn?
- Quan sát thí nghiệm.
- Nhận xét: Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.
- Thể tích khí hiđro sinh ra ở cực âm gấp hai lần thể tích khí oxi sinh ra ở cực dương.
- Rút ra kết luận: 
 - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm:
+ 

File đính kèm:

  • docHoa8.Doc