Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu

 a) Về Kiến thức

 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.

 - Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta.

 b) Về Kỹ năng : Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?

 - Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau : tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

 - Học tốt môn hóa học là nắm vững và vận dụng kiến thức đã học.

 c) Về Thái độ

 - Giáo dục lòng say mê môn học.

2. Chuẩn bị của GVvà HS

 a) Chuẩn bị của Giáo viên

 - 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút, H2O.

 b) Chuẩn bị của Học sinh

 - Đọc trước bài ở nhà.

 

doc124 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậy hiện tượng hóa học có gì khác với hiện tượng vật lí không ? Ta xét tiếp.
GV : Làm thí nghiệm : Sắt tác dụng với lưu huỳnh theo các bước sau :
- Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ khối lượng S:Fe > 32:56) rồi chia làm 2 phần.
- Đưa nam châm lại gần phần 1 : Sắt bị nam châm hút.
- Để phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng.
GV : Yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp ?
? Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. Nhận xét hiện tượng thí nghiệm ?
? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? 
GV : Chất rắn đó chính là hợp chất sắt (II) sunfua.
? Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì ? 
GV : Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất ( có chất mới được tạo thành).
- Phân tích sự khác nhau giữa hồn hợp (Fe và S) và hợp chất FeS.
+ Trong hh mỗi chất còn giữ nguyên tính chất và có thể được tách ra = phương pháp vật lí.
+ hc thu được : (FeS) không còn tính chất của Fe và S nữa.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau :
+ Cho 1 ít đường trắng vào ống nghiệm.
+ Đun nóng ống nghiệm = ngọn lửa đèn cồn.
? Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ? 
? Em hãy rút ra kết luận ? 
? Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí hay không ? tại sao ? 
GV : Những hiện tượng đó gọi là hiện tượng hóa học.
? Vậy hiện tượng hóa học là gì ? 
? Muốn phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào ? 
GV : Cho học sinh làm bài tập 3/Sgk
Bài tập : Khi đốt nến :
Nến(r)Nến(l)Nến(h) CO2 (k)+ H2O(h)
? Hãy phân tích và chỉ ra ở gđ nào diễn ra hiện tượng vật lí, gđ nào xảy ra hiện tượng hóa học (Cho biết : trong không khí có biết oxi và nến cháy là do chất này tham gia) ? 
HS : Cã 2 lo¹i tÝnh chÊt : 
 + TÝnh chÊt vËt lÝ.
 + TÝnh chÊt hãa häc.
I. HiÖn t­îng vËt lý  (13 phút)
 a. Qu¸ tr×nh biÕn ®æi cña n­íc : 
HS : thÓ hiÖn qu¸ tr×nh biÕn ®æi cña n­íc.
HS : N­íc bèc h¬i.
HS : N­íc ng­ng tô l¹i. Cô thÓ : H¬i n­íc ®äng l¹i thµnh giät n­íc trªn n¾p Êm.
HS : §«ng ®Æc 
t0
t0
t0¯
t0¯
* N­íc(r) N­íc(l ) N­íc(h )
* NhËn xÐt : ChØ cã sù biÕn ®æi vÒ tr¹ng th¸i, kh«ng cã sù thay ®æi vÒ chÊt.
 b. Qu¸ tr×nh biÕn ®æi cña muèi ¨n : 
* HiÖn t­îng : 
HS : Muèi ¨n tõ d¹ng h¹t (r¾n) hßa vµo n­íc ®­îc dung dÞch n­íc muèi.
HS : Dung dÞch muèi ®un trªn ngän löa ®Ìn cån muèi ¨n (ë tr¹ng th¸i r¾n)
t0
H20
*Muèi(r) N­íc muèi Muèi (r) 
HS : tr¶ lêi c©u hái
*NhËn xÐt:
ChØ cã sù biÕn ®æi h×nh d¹ng nh­ng kh«ng cã sù biÕn ®æi vÒ chÊt.
c. KÕt luËn : 
HiÖn t­îng chÊt biÕn ®æi mµ vÉn gi÷ nguyªn lµ chÊt ban ®Çu, gäi lµ hiÖn t­îng vËt lÝ .
II. HiÖn t­îng ho¸ häc: (25 phút) 
 1. ThÝ nghiÖm 1 : (Sgk)
HS : Hçn hîp nãng ®á lªn chuyÓn dÇn sang mµu x¸m ®en.
- S¶n phẩm ko bÞ nam ch©m hót.
HS : ChÊt r¾n thu ®­îc kh«ng cßn tÝnh chÊt cña s¾t n÷a.
* KÕt luËn : 
Hçn hîp Fe vµ S khi ®èt nãng ®· biÕn thµnh chÊt míi lµ S¾t (II) sunfua.
 2. TN2: Đèt ®­êng.
HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước .
HS : §­êng chuyÓn dÇn sang mµu n©u, råi ®en (than) thµnh èng nghiÖm xuÊt hiÖn nh÷ng giät n­íc.
* KÕt luËn khi bÞ ®un nãng ®­êng ph©n hñy ®· biÕn thµnh hai chÊt míi lµ than vµ n­íc.
HS : kh«ng ph¶i lµ hiÖn t­îng vËt lÝ v× : c¸c qu¸ tr×nh trªn ®Òu cã sinh ra chÊt míi.
3. KÕt luËn : 
 HiÖn t­îng ch¸t biÕn ®æi cã t¹o ra chÊt kh¸c, ®­îc gäi lµ hiÖn t­îng hãa häc
HS : Dùa vµo dÊu hiÖu cã chÊt míi t¹o ra hay kh«ng.
Bài tập 3. sgk
HS : - HiÖn t­îng vËt lÝ diÕn ra ë g® : nÕn ch¶y láng thÊm vµo bÊc vµ g® nÕn láng → h¬i v× : Trong 2 g® nµy chÊt parafin(nÕn) chØ biÕn ®æi vÒ tr¹ng th¸i.
- HiÖn t­îng hãa häc diÔn ra ë g® nÕn ch¸y trong kk v× khi ®ã : chÊt parafin ®· biÕn ®æi thµnh 2 chÊt kh¸c.
c) Cñng cè, luyÖn tËp (4 phút)
 Hoµn thµnh bµi tËp víi c¸c tõ, côm tõ thÝch hîp 
	HiÖn t­îng n­íc chØ cã biÕn ®æi vÒ ..............., muèi chØ cã sù biÕn ®æi vÒ ................. cßn n­íc vÉn lµ n­íc, muèi vÉn lµ ..............mµ kh«ng cã sù biÕn ®æi vÒ chÊt. Bét s¾t trén víi víi S; ®­êng khi ®un nãng ®Òu sinh ra .......
	§¸p ¸n: thÓ (tr¹ng th¸i); h×nh d¹ng; muèi ; chÊt míi 
d) H­íng dÉn häc sinh tù häc bµi ë nhµ (1 phút)
- T­¬ng tù tr¶ lêi c©u hái 3, hoµn thµnh c¸c c©u hái, bµi tËp vµo vë .
- §äc tr­íc bµi: “ Ph¶n øng ho¸ häc ”.
4,Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
 - Thời gian cho từng phần:.......................................................................................
 - Nội dung kiến thức:...............................................................................................
 - Phương pháp dạy:..................................................................................................
 - Học sinh:...............................................................................................................
Ngày soạn: 09/10/2012 Ngày giảng: 16/10/2012 Lớp 8A
 Ngày giảng: 16/10/2012 Lớp 8B
Tiết 18.
Bài 13. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tiết 1)
1. Mục tiêu 
	a) Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
	b) Về kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học. 
- Viết phương hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất tham gia và chất tạo thành (sp) của 1 phản ứng hoá học.
c) Về thái độ 
- Học sinh hứng thú say mê môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS 
	a) Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ hình 2.5 SGK tr 48
	b) Chuẩn bị của HS : học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy : 
	a) Kiểm tra bài cũ  (5 phút)
	* Câu hỏi:
 Hiện tượng nung đường thuộc loại hiện tượng nào? Quá trình biến đổi từ đường thành than và nước gọi là gì? 
	* Đáp án:
- Hiện tượng nung đường thuộc loại hiện tượng hoá học.
- Quá trình biến đổi từ đường thành than và nước gọi là sự biến đổi hoá 
học.
	 Đặt vấn đề vào bài mới ( 1 phút): Trong công thức hoá học các nguyên tố hoá học liên kết với nhau theo điều kiện nào? Chúng ta sẽ đi nghiên cứu điều đó trong bài hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu thông tin phần I Sgk – 48.
? Qua thông tin em cho biết thế nào là PƯHH?
? Chất bị biến đổi được gọi là gì? Chất mới sinh ra được gọi là gì?
? Theo em để thể hiện được chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm (Trong quá trình biến đổi) thì biểu diễn như thế nào?
GV: Cách ghi như vậy người ta gọi là ghi theo phương trình chữ.
? Theo em ở phần a, c của bài 2 Sgk – 47 có xảy ra phản ứng hoá học không?
? Vậy em hãy ghi PT chữ của phản ứng ở phần a và c của bài tập 2.
GV: Hướng dẫn HS viết pt a.Trong không khí có khí oxi lưu huỳnh cháy được là do tác dụng với khí oxi
GV: Cho biết chất tham gia phản ứng, chất sản phẩm?
GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu (+) trước và sau phản ứng.
-Dấu + trước phản ứng đọc là tác dụng với(p/ư với).
-Dấu + sau p/ư đọc là và.
- Giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu đọc là tạo thành.
-Nếu ở bên chất tham gia không có dấu + thì ta đọc mũi tên là phân huỷ và dấu + đằng sau là và
? Em hãy đọc các pt chữ ở trên
? Em hãy đọc ví dụ trong sgk và cho biết tên chất tham gia và sản phẩm.
? Người ta nói khi nào có hiện tượng hoá học xảy ra thì ở đó có PƯHH xảy ra theo em có đúng không tại sao?
? Em hãy viết phương trình chữ của hiện tượng hoá học ở bài tập 3 Sgk – 47?
? Em hãy đọc phương trình chữ vừa viết
*Lưu ý: Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
- Trong 1 số phản ứng khi xảy ra còn kèm theo cả toả nhiệt hoặc phát sáng hoặc là cả 2.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
 Bài 1
 Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí,hiện tượng nào là hiện tượng hoá học .viết các PTchữ của PƯHH
 a,Chế biến gỗ thành bàn ghế.
 b,Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm o xít.
 c,Điện phân nước ta thu được khí H2 và khí O2
GV: Gọi HS lên thực hiện 
? Em hãy đọc các phản ứng trên
GV: Chốt lại kiến thức của phần I
CY: Vậy quá trình PƯHH xảy ra như thế nào? Ta xét phần II.
? Em nhắc lại phân tử là gì?
GV: Em cần phải hiểu ý này là khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng với nhau.vì vậy phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.
GV: Yêu cầu h/s quan sát hình 2.5Sgk 48 
GV: Hình 2.5 nói về các giai đoạn của PƯHH giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
Hình a là trước phản ứng
Hình b là trong quá trình phản ứng
Hình c là sau phản ứng
? Quan sát H2.5 hình a cho biết .
Trước PƯ có những phân tử nào? Các 
nguyên tử nào liên kết với nhau
? Trong phản ứng Hb các nguyên tử nào liên lết với nhau?
? Em hãy so sánh các nguyên tử H và O trong phản ứng b và và trước phản ứng a
? Sau phản ứng Hc có các phân tử nào?các nguyên tử nào liên kết với nhau?
? Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
? Em hãy so sánh chất tham gia (a) và sản phẩm (c) về
 - Số nguyên tử mỗi loại?
 -Liên kết trong phân tử?
GV: Như vậy trong quá trình PUHH xảy ra, các nguyên tử được bảo toàn.
? Quan sát hình 2. 5 và các nhận xét trên em có kết luận gì về bản chất của PƯHH?
? Vậy kết quả của PƯHH là gì?
? Vậy trong ví dụ trên thì chất biến đổi như thế nào?
GV: Nếu chất tham gia phản ứng là đơn chất kim loại thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.
? Em hãy đọc phần ghi nhớ ý 1 và 2 Sgk – 50.
I. Định nghĩa. (18’)
-> PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu (chất bị biến đổi) gọi là chất phản ứng hay (chất tham gia).
- Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm hay (chất tạo thành).
- Tên chất phản ứng -> Tên chất sản phẩm.
* PƯHH được ghi theo phương trình chữ.
 Tên các chất p/ư Tên các sản phẩm
-> ở phần a và c của bài tập này có xảy ra phản ứng hoá học.
HS:
a. Lưu huỳnh + Oxi to Lưu huỳnh đioxit.
c. Canxicacbonat to Canxioxit + Cacbonđioxit
->Chất tham gia pư : lưu huỳnh, oxi, canxi cacbonat
-chất sản phẩm: SO2,CaO,CaCO3
HS: Đọc
->Đường,lưu huỳnh sắt là chất tham gia
Sắt II sun fua,nước và than là sản phẩm
- Đúng vì đã có quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Parafin + Oxi Khí cacbonic +nước 
=>

File đính kèm:

  • docHH 8- ki I, 2012-2013-961 va CKTKN.DOC
Giáo án liên quan