Bài giảng Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học ( tiết 1)

Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phản ứng

2. Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.

3. Thái độ.

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên.

- Bảng phụ, bảng nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày giảng: 06/12/2010 
Tiết 33.
Tính theo phương trình hóa học ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phản ứng
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, phát vấn.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : 
1. Bài tập1: Một hơp chất A có MA = 80 g, trong đó %Cu = 80%, %O = 20%. 
 - Hãy xác định CTHH của A.
Giải: 
 - Tính khối lượng của Cu: mCu= = 64 g (2đ)
 - Tính khối lượng của O: mO= =16 g (2đ)
 - Tính số mol nguyên tử Cu: nCu= = = 1 mol (2đ)
 - Tính số mol nguyên tử O: nO= = = 1 mol (2đ)
Vậy hợp chất A có CTHH là CuO. (2đ)
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
? Muốn tính thể tích của một chất khí ở ĐKTC áp dụng công thức nào?
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
HS lần lượt giải từng bước 
- HS 1: chuyển đổi số liệu
- HS 2: Viết PTHH
- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5
- Hãy tính VO ĐKTC
 Hoạt động2: 
 1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng 
 CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).
Gọi HS tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV: Sửa lại nếu có
? Muốn xác định được kim loại R cần phải xác định được cái gì? áp dụng công thức nào?
? dựa vào đâu để tính nR 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
HS làm bài GV sửa sai nếu có.
2.Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành :
Bài tập 1:
Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 P2O5
Tóm tắt đề: 
 mP = 3,1g
Tính VO2(ĐKTC) = ?
Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol
PTHH
 4P + 3O2 t 2P2O5
 4 mol 3 mol 2 mol
 0,1mol x 
 x = 0,125 mol
VO2= 0,125 . 22,4 = 2,8l
Bài tập:
Bài tập 1: 
Tóm tắt đề: VCH = 1,12 l
Tính VO2 = ?
 V CO2 = ?
Giải: nCH = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH
 CH4 + 2O2 CO2 + H2O
 1 mol 2 mol 1 mol
 0,05 x y
 x = 0,05 . 2 = 0,1 mol
 y = 0,05 . 1 = 0,05 mol
VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
nCl = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH: 2R + Cl 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT nNaCl = 2 nCl 
 nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
 mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
4. Kiểm tra đánh giá.
- Nêu các bước tính khối lượng thể tích chất tham gia và sản phẩm dụa vào phương trình hóa học.
- Làm bài tập 1 SGK
- Nhận xét cho điểm những học sinh tích cực
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập: 1a, 2 ,3 4Sgk/ 75
- Đọc trước bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày giảng: 08 /12/2010
Tiết 34. 
Bài luyện tập 4
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, phát vấn.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kết hợp kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
 1 3
 2 4
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức 
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
Hoạt động 2: 
GV: Đưa đề bài 
Gọi HS lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1 
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
 n = V = 22,4 . n
 m = n . M n = 
2. Công thức tỷ khối:
 d A/ B = dA/ kk = 
II.Bài tập:
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 10230
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Bài tập 3 Sgk/ 79
Giải: 
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 
%C = . 100% =
%O = . 100% =
Bài tập 5 Sgk/79: 
Giải:
a. CH4 + 2O2 CO2 + H2O
 1 mol 2 mol
 2l xl
x = 4l
b. Theo PT: nCH = nCO = 0,15 mol
VCO = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH = 16g 
dCH/KK = = 0,6 lần
Bài tập 4Sgk/79
 Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
 nCaCO = nCaCl = = 0,1 mol
 mCaCl = 0,1 . 111 = 11,1 g
b. nCaCO = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO = nCO = 0,05 mol
VCO = 0,05 . 24 = 12l
4. Kiểm tra đánh giá
- nhận xét cho điểm HS tích cực trong giờ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị ôn tập học kỳ
 BTVN: 1, 2, 5.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan