Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - học kỳ I - Bùi Vĩnh Hòa - Trường THCS Lê Lợi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

- Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta

- Cần phải lm gì để học tốt môn hóa học?

 * Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng & ghi nhớ.

 * Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học

2. Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

 Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo

 Làm việc tập thể

3. Thái độ :

 Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát

được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên:

 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút.

 Hóa chất: Dung dịch (dd) CuS04, dd Na0H, dd HCl, đinh sắt

 2. Học sinh:

 Sách giáo khoa hóa học 8

 Sách bài tập hóa học 8

 Hai quyển vở để ghi bài học và làm bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)

 

doc136 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - học kỳ I - Bùi Vĩnh Hòa - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än tượng hóa học và nhận biết dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học. Hôm nay chúng ta tiến hành các thí nghiệm trong bài thực hành 3. Các em mở vở và lật SGK trang 52
	 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13ph
14ph
HĐ 1: Tiến hành thí nghiêïm
GV: Giới thiệu nội dung TN 1: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
GV: Yêu cầu một em đọc mục tiến hành thí nghiệm 1
H: Để tiến hành thí nghiệm 1 ta cần những dụng cụ và hóa chất nào?
H: Oáng nghiệm 1 để làm gì?
H: Oáng nghiệm 2 để làm gì?
H: Trong khi đốt nóng ống 2 ta cần phải làm gì?
H: Sau đó ta làm gì với ống nghiệm 2?
GV Giới thiệu: Thuốc tím (Kali pemanganat) khi đun nóng sinh ra Kali manganat, mangan dioxit và oxi.
GV: Sau khi hướng dẫn và kiểm tra dụng cụ lần cuối cho các nhóm tiến hành thí nghiệm
H: Tại sao que đóm đỏ bùng cháy?
H: Hiện tượng que đóm đỏ không bùng cháy nữa nói lên điều gì ? 
H: Lúc đó vì sao ta ngừng đun ?
H: Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống nghiệm em thấy thế nào?
H: Qua thí nghiệm này em biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học như thế nào? 
H: Quá trình hòa tan 1 phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
GV: Nhận xét, bổ sung
HD 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)
GV: Giới thiệu nội dung TN 2 là nhận biết dấu hiệu xảy ra phản ứng.
GV: Yêu cầu một em đọc mục tiến hành thí nghiệm 2 mục a
H: Để tiến hành thí nghiệm 2/a ta cần những dụng cụ và hóa chất nào?
H: Oáng thủy tinh hình chữ L dùng để làm gì?
H: Trong hơi thở có khí gì ?
GV: Giải thích thêm nước vôi trong có chất tan là canxi hidroxit.
 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2/a : Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 1 đựng nước và ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong (mỗi ống thổi nhẹ 3 lần)
H: Qua quan sát thí nghiệm 2/a em thấy 2 ống nghiệm thế nào?
H: Vậy trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra ? Giải thích ?
GV: Giải thích thêm hai chất mới tạo thành trong ống 2 là canxi cacbonat và nước
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp 2/b:
GV: Yêu cầu một em đọc mục tiến hành thí nghiệm 2 mục b
H: Để tiến hành thí nghiệm 2/b ta cần những dụng cụ và hóa chất nào?
H: Dung dịch natri cacbonat dùng để làm gì?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2/b : Dùng ống nhỏ giọt 
 nhỏ 5 giọt dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm 1 đựng nước và 5 giọt dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong.
Quan sát hiện tượng 
H: Trong ống nghiệm 1 và 2 ống nào có phản ứng hóa học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào?
GV: Giải thích thêm hai chất mới tạo thành trong ống 2 là canxi cacbonat và natrihiđroxit
- GV: Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã được củng cố về những kiến thức nào ?
HS: Nghe nội dung thí nghiệm 1 
HS: Đọc nội dung thí nghiệm 1
HS: Ta cần 2 ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, que đóm, pemanganat
HS: Để hòa tan 1 phần thuốc tím
HS: Để đun 2 phần thuốc tím
HS: Đưa que đóm vào
HS: Khi que đóm không cháy nữa ta tắt lửa, chờ nguội ta đổ nước vào
HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS: Do có oxi được sinh ra
- HS: Que đóm không bùng cháy nữa có nghĩa là đã hết 0xi
- HS: Ta ngừng đun vì phản ứng đã xảy ra hoàn toàn
HS: Màu ống 2 khác ống 1
HS: Phân biệt được:
* Hòa tan thuốc tím là hiện tượng vâït lý
* Đun nóng thuốc tím là hiện tượng hóa học
HS: Quá trình hòa tan 1 phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là hiện tượng vật lý.
HS: Nghe nội dung thí nghiệm 2/a 
HS: Đọc nội dung thí nghiệm 2/a
HS: Ta cần 2 ống nghiệm, ống 1 đựng 1ml nước, ống 2 đựng 1ml nước vôi trong 2 ống thủy tinh hình chữ L 
HS: Để thổi vào 2 ống nghiệm
HS: Trong hơi thở có khí cácbonic
HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS: Ở ống 1 Không có hiện tượng gì ở ống 2 có chất rắn không tan tạo thành (đục)
- Ở ống nghiệm 2 có phản ứng hóa học xảy ra vì: Có chất mới sinh ra (chất rắn không tan)
HS: Đọc nội dung thí nghiệm 2/b
HS: Ta cần 2 ống nghiệm, ống 1 đựng nước, ống 2 đựng nước vôi trong, dung dịch natri cacbonat 
- HS: Để đổ vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 
HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS: Ở ống 2 có phản ứng hóa học xảy ra
® Dấu hiệu của phản ứng là : Có chất mới sinh ra (chất rắn không tan trong nước)
- HS: Các kiến thức đã được củng cố bằng thực nghiệm là :
1) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
 2) Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra 
 3) Cách viết phương trình chữ
I. Tiến hành thí nghiêïm:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) SGK trang 52
- Oáng nghiệm 1: Hòa tan thuốc tím
- Oáng nghiệm 2: Đun nóng thuốc tím
Thuốc tím nhiệt phân tạo ra 3 chất mới là
Kali manganat, mangan dioxit và oxi.
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong) SGK trang 52
2/a
- ống nghiệm 1: đựng nước
- ống nghiệm 2: đựng nước vôi
* Trong hơi thở có khí cacbonic
* Khí cacbonic tác dụng với nước vôi tạo ra canxi cacbonat và nước
2/b
- ống nghiệm 1: đựng nước
- ống nghiệm 2: đựng nước vôi
*Natri cacbonat tác dụng với nước vôi tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit
10ph
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm tường trình
- TN1: Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý, ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học, giải thích và viết phương trình chữ.
- TN2: Ghi lại những hiện tượng xuất hiện trong ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
- Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm.
GV: Thu bài tường trình, nhận xét tiết thực hành.
HS: Viết tường trình thực hành theo nội dung:
- TN1: Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý, ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học, giải thích và viết phương trình chữ.
- TN2: Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
II. Tường trình thực hành:
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
	 - Xem trước bài định luật bảo toàn khối lượng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 16 - 10 - 10 
 Dạy tuần: 11 –Tiết:21
 Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Hiểu được:
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm
2. Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong PƯHH.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể
- tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
3. Thái độ :
- Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : 
- Dụng cụ : 
 * Cân, hai cốc thủy tinh 100ml, hai cốc 50ml
 * Tranh: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí oxi và hidro 
- Hóa chất : 
 - Dung dịch bari clorua (BaCl2)
 - Dung dịch natri sunfat (Na2SO4)
2. Học sinh : 
 - Nghiên cứu bài trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) 
 Lơp 8A2 :.............................Lơp 8A3:............................ Lơp 8A6 :......
 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) 
	H: Phản ứng hóa học là gì ? Cho ví dụ ?
- HS Trả lời : - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác 
 Ví dụ: Đường ® than + nước
	H: - Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
- HS Trả lời: - Có chất mới tạo thành (màu sắc, trạng thái) tỏa nhiệt - phát sáng
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1ph)
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy trong PƯHH 
tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: Định luật bảo toàn khối lượng 
 b) Tiến trình bài day	
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12ph
HĐ 1: Thí nghiệm :
- GV: Giới thiệu dụng cụ , hóa chất và tiến thí nghiệm biểu diễn
* Đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2S04 vào đĩa A. * Đặt các quả cân lên đĩa B cho thăng bằng.
* Đổ dung dịch BaCl2 vào cốc đựng Na2S04 lắc nhẹ cho 2 dung dịch trộn lẫn vào nhau
Hỏi: Các em có thấy hiện tượng gì xảy ra ?
Hỏi: Dấu hiệu này cho ta biết điều gì ?
- GV: Giới thiệu chất kết tủa trắng là Bari sunfat (BaS04) và chất trong là dung dịch Natri clorua (NaCl)
- Em hãy viết phương trình chữ của PƯHH :
H: Nhận xét trước và sau thí nghiệm kim của cân có thay đổi không?
- H: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm ?
- GV: Giới thiệu: Đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Ta xét tiếp phần 2
- HS : Quan sát thí nghiệm
- HS: - Thấy có chất kết tủa màu trắng xuất hiện 
- HS: Có phản ứng hóa học xảy ra vì có chất mới tạo thành.
-HS: Bari Clorua + Natri sunfat ® bari sunfat + Natri clorua
- HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng không th

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc lop 8 HK I.doc