Bài giảng minh họa cụ thể khi ứng dụng phương pháp bài tập nhận biết vào môn hoá học

I/MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài này học sinh phải thu được:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phũng thớ nghiệm.

- Rèn ngôn ngữ (nói – viết) khoa học húa học. Trình bày được quan điểm cá nhân

trước cả nhóm, thảo luận đưa ra quan điểm và thống nhất nhóm. Thuyết trình bảo vệ quan điểm của bản thân và của nhóm mình tự tin, rõ ràng, mạch lạc.

- Rèn kĩ năng ghi chép nhật kí thực hành: những ghi chép cá nhân theo một diễn biến trình tự, khoa học và có cảm xúc (nhật kí nghiên cứu khoa học của bản thân).

- Kỹ năng làm việc độc lập với SGK và làm việc theo nhóm

3. Thái độ :

- Cẩn thận, yờu thớch mụn học.

 - Giỏo dục thế giới quan duy vật biện chứng.

 - Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng minh họa cụ thể khi ứng dụng phương pháp bài tập nhận biết vào môn hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 duy vật biện chứng.
 - Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học.
II/ Chuẩn bị
Giỏo viờn 
 -Mỏy tớnh,mỏy chiếu,phụng, bảng phụ.
 - Húa chất: KMnO4, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na2CO3, H2O.
 - Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ ống nghiệm, kẹp, đốn cồn, bật lửa, thỡa thủy tinh, cốc thủy tinh, bỏt sứ, que đúm, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, ống hỳt, kiềng, lưới tản nhiệt, đĩa thủy tinh.
Học sinh
ễn tập kiến thức về hiện tượng vật lớ, hiện tượng húa học, phản ứng húa học, cụng thức húa học.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột
Hoạt động nhúm
 IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức : ( 1 phỳt )
- Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt )
1. Thế nào là hiện tượng vật lớ, hiện tượng húa học ?
2. Nờu dấu hiệu để nhận biết phản ứng húa học.
Bài mới:
Tiết 20. Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng húa học
a. Nội dung bài mới 
* Thớ nghiệm 1:
Cỏc bước
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nhật kớ thực hành
Lưu ý
Bước 1
Tỡnh huống xuất phỏt 
( phỳt)
- Cho HS quan sỏt dụng cụ, húa chất của thớ nghiệm 1.
- Yờu cầu hs đề xuất cầu hỏi xuất phỏt. Phương ỏn để tỡm kiến thức
- Hs quan sỏt,đề xuất cõu hỏi cõu hỏi xuất phỏt:
 Kali pemanganat cú những hiện tượng vật lớ và húa học như thế nào?
 - Phương ỏn:
+ ........
+................. 
1. Tỡnh huống xuất phỏt:
Kali pemanganat cú những hiện tượng vật lớ và húa học như thế nào?
- Tiến hành thớ nghiệm:
Ghi cõu hỏi lờn bảng
Bước 2
Hỡnh thành biểu tượng ban đầu (phỳt)
- Yờu cầu Hs nờu biểu tượng ban đầu.
- Sau đú yờu cầu Hs thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến, viết ra bảng phụ quan niệm của nhúm.
- Mời cỏc nhúm treo bảng phụ lờn bảng và đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
- Khuyến khớch Hs nờu những suy nghĩ , nhận thức ban đầu về thớ nghiệm qua cỏc cõu hỏi.
. 
- HS nờu biểu tượng ban đầu theo suy nghĩ của bản thõn -> Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất ý kiến rồi ghi vào bảng phụ quan niệm của nhúm.
+ Hiện tượng vật lớ: Kali pemanganat tan trong nước.
 + Hiện tượng húa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khỏc khi đun núng.
- Treo bảng phụ và trỡnh bày trước lớp 
- Nờu cõu hỏi:
 + Cõu hỏi 1: ...
 + Cõu hỏi 2: ...... 
2. Biểu tượng ban đầu
+ Hiện tượng vật lớ: Kali pemanganat tan trong nước.
 + Hiện tượng húa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khỏc khi đun núng.
- Cõu hỏi thắc mắc của cỏ nhõn Hs:
 + Cõu hỏi 1: ....
 + Cõu hỏi 2: ......
Hs cú thể trỡnh bày bằng lời hoặc đặt cõu hỏi thắc mắc 
Bước 3 Đề xuất giả thuyết và phương ỏn kiểm chứng giả thuyết
 ( phỳt) 
- Từ phần trỡnh bày của cỏc nhúm, yờu cầu Hs đề xuất giả thuyết trờn cơ sở biểu tượng ban đầu cỏc nhúm đó đưa ra:
+ Giả thuyết 1:.....
+ Giả thuyết 2:.....
- Yờu cầu Hs đề xuất phương ỏn kiểm chứng cỏc giả thuyết:
 + Phương ỏn 1: 
Kiểm chứng giả thuyết 1
 + Phương ỏn 2:
Kiểm chứng giả thuyết 2
- Hs quan sỏt, so sỏnh cỏc biểu tượng ban đầu của cỏc nhúm rồi thống nhất trong nhúm mỡnh đề ra giả thuyết.
+ Giả thuyết 1: Hiện tượng vật lớ: Kali pemanganat tan trong nước.
+ Giả thuyết 2: Hiện tượng húa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khỏc.
- Thảo luận nhúm, đề xuất phương ỏn nghiờn cứu , kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương ỏn 1: Tiến hành thớ nghiệm cho Kali pemanganat vào ống nghiệm đựng nước . 
+ Phương ỏn 2: Tiến hành thớ nghiệm cho Kali pemanganat vào ống nghiệm rồi đun núng
 3. Giả thuyết và phương ỏn kiểm chứng.
 a. Giả thuyết 
b. Phương ỏn kiểm chứng
Ghi phần giả thuyết và cỏc phương ỏn kiểm chứng lờn bảng 
Bước 4 Thực nghiệm tỡm tũi, nghiờn cứu
( 
phỳt)
- Yờu cầu HS đề xuất dụng cụ, húa chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm cho việc nghiờn cứu, tỡm tũi.
- Gv phỏt dụng cụ, húa chất cho cỏc nhúm Hs.
- Quan sỏt hoạt động của Hs và hướng dẫn cỏc nhúm về thao tỏc thớ nghiệm.
- Khuyến khớch HS nờu cõu hỏi thắc mắc về thớ nghiệm.
- Trả lời cõu hỏi thắc mắc của HS. Giới thiệu tờn và CTHH của chất mới
- Yờu cầu Hs so sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận theo nhúm
- Đề xuất dụng cụ, húa chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm cần dựng. 
- Nhận dụng cụ, húa chất.
- Tiến hành thớ nghiệm 
- Quan sỏt nờu hiện tượng, giải thớch và kết luận.
 - Ghi cỏc hiện tượng và giải thớch vào nhật kớ thực hành.
- Nờu cõu hỏi thắc mắc
- Lắng nghe
- Hs so sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận theo nhúm.
4. Thực nghiệm – tỡm tũi
 a. Dụng cụ, húa chất cần dựng 
b. Hiện tượng và giải thớch
c. So sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận 
d. Kết luận của cỏ nhõn và nhúm
- Nếu Hs nờu hiện tượng hoặc sử dụng thuật ngữ chưa đỳng thỡ Gv chưa cần chỉnh sửa. 
Bước 5 Kết luận và hệ thống húa kiến thức 
(6 phỳt)
- Yờu cầu Hs đối chiếu kết luận của thớ nghiệm với biểu tượng ban đầu và rỳt ra kết luận: 
1. Kali pemanganat tan trong nước là hiện tượng vật lớ.
2. Hiện tượng húa học của kali pemanganat:
Kali pemanganat to Kali manganat+Mangan IVoxit+Khớ oxi
? Nờu dấu hiệu nhận biết hiện tượng vật lớ, hiện tượng húa học trong thớ nghiệm trờn.
- Thảo luận nhúm đối chiếu với biểu tượng ban đầu và rỳt ra kết luận.
 1. Kali pemanganat tan trong nước là hiện tượng vật lớ.
2. Hiện tượng húa học của kali pemanganat:
Kali pemanganat to Kali manganat+Mangan IVoxit+Khớ oxi
- Trả lời
5. Kết luận
Cho Hs tự hoàn thiện kiến thức trờn phiếu học tập và trong vở nhật kớ thực hành
* Thớ nghiệm 2:
Cỏc bước
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nhật kớ thực hành
Lưu ý
Bước 1
Tỡnh huống xuất phỏt 
( phỳt)
- Cho HS quan sỏt dụng cụ, húa chất của thớ nghiệm 2.
- Yờu cầu hs đề xuất cõu hỏi xuất phỏt. 
Phương ỏn để tỡm kiến thức
-Hs quan sỏt, trả lời.
.
-Cõu hỏi tỡnh huống: Canxi hiđroxit cú những hiện tượng vật lớ và húa học như thế nào?
 - Phương ỏn:
+ ........
+................. 
1. Tỡnh huống xuất phỏt
Canxi hiđroxit cú những hiện tượng vật lớ và húa học như thế nào?
-Tiến hành thớ nghiệm:
Ghi cõu hỏi lờn bảng
Bước 2
Hỡnh thành biểu tượng ban đầu (phỳt)
 - Yờu cầu Hs nờu biểu tượng ban đầu.
- Sau đú yờu cầu Hs thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến, viết ra bảng phụ quan niệm của nhúm.
- Mời cỏc nhúm treo bảng phụ lờn bảng và đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
- Khuyến khớch Hs nờu những suy nghĩ , nhận thức ban đầu về thớ nghiệm qua cỏc cõu hỏi.
- HS nờu biểu tượng ban đầu theo suy nghĩ của bản thõn -> Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất ý kiến rồi ghi vào bảng phụ quan niệm của nhúm.
- Hiện tượng húa học: +Thổi hơi thở vào dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2
+Cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch 
Ca(OH)2
- Hiện tượng vật lớ: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Treo bảng phụ và trỡnh bày trước lớp 
- Nờu cõu hỏi:
 + Cõu hỏi 1: ...
 + Cõu hỏi 2: ...... 
2. Biểu tượng ban đầu
- Hiện tượng húa học: +Thổi hơi thở vào dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2 và nước.
+ Cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch 
Ca(OH)2
- Hiện tượng vật lớ: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Cõu hỏi thắc mắc của cỏ nhõn Hs:
 + Cõu hỏi 1: ....
 + Cõu hỏi 2: ......
Hs cú thể trỡnh bày bằng lời hoặc đặt cõu hỏi thắc mắc 
Bước 3 Đề xuất giả thuyết và phương ỏn kiểm chứng giả thuyết
 ( phỳt) 
- Từ phần trỡnh bày của cỏc nhúm, yờu cầu Hs đề xuất giả thuyết trờn cơ sở biểu tượng ban đầu cỏc nhúm đó đưa ra:
+ Giả thuyết 1:.....
+ Giả thuyết 2:.....
- Yờu cầu Hs đề xuất phương ỏn kiểm chứng cỏc giả thuyết:
 + Phương ỏn 1: 
Kiểm chứng giả thuyết 1
 + Phương ỏn 2:
Kiểm chứng giả thuyết 2
- Hs quan sỏt, so sỏnh cỏc hỡnh ảnh biểu tượng ban đầu của cỏc nhúm rồi thống nhất trong nhúm mỡnh đề ra giả thuyết.
+ Giả thuyết 1: Hiện tượng húa học: Thổi hơi thở và cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch Ca(OH)2.
+ Giả thuyết 2: Hiện tượng vật lớ: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Thảo luận nhúm, đề xuất phương ỏn nghiờn cứu , kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương ỏn 1: Tiến hành thớ nghiệm dựng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vụi trong ( dung dịch Ca(OH)2)
+ Phương ỏn 2: 
Tiến hành thớ nghiệm nhỏ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vụi trong.
 3. Giả thuyết và phương ỏn kiểm chứng.
 a. Giả thuyết 
b. Phương ỏn kiểm chứng
Tiến hành thớ nghiệm
Ghi phần giả thuyết và cỏc phương ỏn kiểm chứng lờn bảng 
Bước 4 Thực nghiệm tỡm tũi, nghiờn cứu
( 
phỳt)
- Yờu cầu HS đề xuất dụng cụ, húa chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm cho việc nghiờn cứu, tỡm tũi.
- Gv phỏt dụng cụ, húa chất cho cỏc nhúm Hs.
- Quan sỏt hoạt động của Hs và hướng dẫn cỏc nhúm về thao tỏc thớ nghiệm.
- Yờu cầu Hs so sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận theo nhúm
- Đề xuất dụng cụ, húa chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm cần dựng. 
- Nhận dụng cụ, húa chất.
- Tiến hành thớ nghiệm 
- Quan sỏt nờu hiện tượng, giải thớch và kết luận.
 - Ghi cỏc hiện tượng và giải thớch vào nhật kớ thực hành.
- Hs so sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận theo nhúm.
4. Thực nghiệm – tỡm tũi
 a. Dụng cụ, húa chất cần dựng 
(Theo danh mục chuẩn bị) 
b. Hiện tượng và giải thớch
c. So sỏnh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rỳt ra kết luận 
d. Kết luận của cỏ nhõn và nhúm
- Nếu Hs nờu hiện tượng hoặc sử dụng thuật ngữ chưa đỳng thỡ Gv chưa cần chỉnh sửa. 
Bước 5 Kết luận và hệ thống húa kiến thức 
( phỳt)
- Yờu cầu Hs đối chiếu kết luận của thớ nghiệm với biểu tượng ban đầu và rỳt ra kết luận: 
1. Hiện tượng vật lớ: nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước
2. Hiện tượng húa học của canxi hiđroxit:
canxi hiđroxit+khớ cacbonic →canxi cacbonat
canxi hiđroxit+natri cacbonat →canxi cacbonat+natri hiđroxit
? Nờu dấu hiệu nhận biết hiện tượng vật lớ, hiện tượng húa học trong thớ nghiệm trờn.
- Thảo luận nhúm đối chiếu với biểu tượng ban đầu và rỳt ra kết luận.
 1. Hiện tượng vật lớ: nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước. 
2. Hiện tượng húa học của canxi hiđroxit:
canxi hiđroxit+khớ cacbonic →canxi cacbonat
canxi hiđroxit+natri cacbonat →canxi cacbonat+natri hiđroxit
- Trả lời
5. Kết luận
Cho Hs tự hoàn thiện kiến thức trờn phiếu học tập và trong vở nhật kớ thực hành
Củng cố: ( phỳt )

File đính kèm:

  • docBai 14 Bai thuc hanh 3.doc
Giáo án liên quan