Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Bài Luyện Tập 5

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương 4 về 0xi, không khí, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thành phần của không khí. Một số khái niệm hóa học mới. Sự 0xi hóa, 0xit, sự cháy, sự 0xi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.

2. Kỹ năng :

 Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế 0xi.

3. Thái độ :

 Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương 1, 2, 3 để khắc sâu, hoặc giải thích các kiến thức ở chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống.

II. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên :

+ Cho HS ôn tập trước các kiến thức thuộc chương 4 đặc biệt là những kiến thức cần nhớ đã được trình bày ở phần I bài luyện tập 5.

 Học sinh :

+ Ôn tập các kiến thức ở chương 1, 2, 3 và đặc biệt là chương 4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc15 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 3656 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Bài Luyện Tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
B. NỘI DUNG
- Điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm, cách thu khí 0xi
- Tính chất của 0xi
C. CHUẨN BỊ :
a) Dụng cụ :
- Cho mỗi nhóm HS 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn , đèn cồn, chậu thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hóa chất, que đóm, 2 lọ miệng rộng có nắp, 2 thìa hóa chất, bình nước, bông gòn.
b) Hóa chất : 
- KMn04, Lưu huỳnh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tg
Nội dung ghi lên bảng
Giáo viên - Học sinh
20’
I Tiến hành thí nghiệm :
Thí nghiệm1: Nhiệt phân Kali pemanganat thu khí 0xi bằng cách đẩy nước.
Số 1 : Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống nghiệm, cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí.
Số 2 : Đổ nước vào đầy hai lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước.
Số 3 : Chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng
ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm lúc đầu hơ nóng cả ống, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMn04 
Số 4: Thu khí oxi vào hai lọ bằng cách
GV hướng dẫn thực hiện các bước
HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc các nhóm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.
cho 0xi đẩy nước.
Lấy lọ đầy khí oxi ra khỏi, đậy nắp lọ
Lấy ống dẫn khí ra.
Số 5 : Lấy đèn cồn ra
Số 6 : Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm còn tàn đỏ vào quan sát
25’
Trả lời câu hỏi :
1. Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy ?
2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn ?
3. Viết PTHH điều chế 0xi từ kali clorat
4. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khi đó là khí gì ở TN1 ?
5. Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong không khí ? cháy trong 0xi ?
6. Có chất gì tạo ra trong lọ ? Gọi tên chất đó ? Viết PTHH tạo ra chất đó ?
GV lưu ý HS sau khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ 0xi, phải đậy nắp lọ. Sau khi lưu huỳnh cháy hết, lấy thì a đốt ra, đậy nắp lọ nhúng thìa đốt vào chậu nước
Các câu hỏi HS đã được viết trước vào phiếu thực hành để chuẩn bị
II. Cuối tiết thực hành :
- Rửa dụng cụ
- Sắp xếp lại hóa chất, hóa cụ. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm
Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành
 4. Hướng dẫn về nhà :
 - Học ôn tất cả các bài đã học ở chương IV 0xi - Sự cháy và làm bài tập
 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
D. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 10 – 02 – 09
Dạy tuần: 24 – Tiết: 46 
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
 2. Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi , không khí: Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi, thành phần không khí. Một số khái niệm hóa học mới; Sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm. Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy. 
2. Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học, nhất là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi
- Rèn luyện cho h/s phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh
- Qua tiết kiểm tra phân loại được 3 đối tượnghọc sinh, để giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
	 Tập trung vào các vấn đề sau:
 - Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi, thành phần không khí 
- Sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm
 - Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy. 
 III. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Tính chất , ứng dụng của oxi
2
(1)
1
(0,5)
1
(0,5)
4
(2)
Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
3
(1,5)
Oxit
1
(0,5)
2
(1)
1
(0,5)
4
(2)
 Điều chế oxi, phản ứng phân hủy
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
4
(2)
 Không khí, sự cháy
1
(0,5)
2
(1)
2
(1)
5
(2,5)
Tổng điểm
6 
(3)
8
(4)
6
(3)
20
(10)
IV. ĐỀ KIỂM TRA: (Mã đề 1)
TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng
 Câu 1: Oxi hóa lỏng có màu
 A. Vàng nhạt	B. Xanh nhạt
 C. Hồng.	D. Tím 
Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với
A. Phi kim. B. Kim loại 
C. Hợp chất. D. A, B, C đúng.
Câu 3: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho:
A. Hô hấp và đốt nhiên liệu B. Sản xuất gang thép và mìn phá đá
C. Phi công và thợ lặn D. Hô hấp của động vật và thực vật.
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
B. Sự cháy là sự oxi hóa chậm có tỏa nhiệt và phát sáng. 
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó sinh ra hai hay nhiều chất mới. 
 D. A, B, C đúng.
Câu 5: Dùng ống thủy tinh thổi vào cốc nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
 A. Nitơ B. Cacbon đioxxit 
 C. Oxi D. Khí hiếm 
Câu 6: Cho những hợp chất sau: 1) KClO3; 2) K2MnO4; 3) Na2O; 4) Không khí; 5) HgO; 6) H2O
 Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế từ chất nào ở trên?
 A. 4 ; 6 B. 3 ; 5 
 C. 1 ; 2 D. 1 ; 6
Câu 7: Thể tích khí oxi có trong 100 lít không khí là:
A. 78 lít B. 21 lít 
C. 22,4 lít D. 24 lít 
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 Oxit là hợp chất của oxi với 
 A. Một nguyên tố kim loại B. Các nguyên tố kim loại 
C. Một nguyên tố hóa học khác D. Các nguyên tố hóa học khác
Câu 9: Trong giờ thực hành thí nghiệm một học sinh làm thí nghiệm như sau: Đốt 1,6 gam lưu huỳnh trong một lọ chứa 1,2 lít khí oxi (thí nghiệm ở 200 C và 1 atm). Sau thí nghiệm
A. Oxi dư B. Lưu huỳnh dư 
C. Không có chất nào dư D. Không xác định được chất dư 
Câu 10: Oxit axit là oxit của 
A. Phi kim. B. Kim loại 
C. Hợp chất. D. A, B, C đúng.
 II- TỰ LUẬN: (5 điểm)
 Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện dãy biến hóa sau:
 H2O → O2 → CaO → Ca(OH)2
 Câu 2: (1,5 điểm) Cân bằng các PTHH và cho biết nó thuộc loại phản ứng nào? 
 a) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 
 b) O2 + N → N2O5
	 c) K2O + H2O → KOH 
 Câu 3: (2 điểm) 
Để điều chế khí oxi người ta đem nhiệt phân 4,9 gam kali clorat (có thêm một lượng nhỏ MnO2)
 a) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra?
 b) Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
 c) Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
 (Cho biết: O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)
 (Mã đề 2)
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng
Câu 1: Dùng ống thủy tinh thổi vào cốc nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
 A. Nitơ B. Cacbon đioxxit 
 C. Oxi D. Khí hiếm 
Câu 2: Oxit axit là oxit của 
A. Phi kim. B. Kim loại 
C. Hợp chất. D. A, B, C đúng.
Câu 3: Thể tích khí oxi có trong 100 lít không khí là:
A. 78 lít B. 21 lít 
C. 22,4 lít D. 24 lít 
Câu 4: Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với
A. Phi kim. B. Kim loại 
C. Hợp chất. D. A, B, C đúng.
Câu 5: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho:
A. Hô hấp và đốt nhiên liệu B. Sản xuất gang thép và mìn phá đá
C. Phi công và thợ lặn D. Hô hấp của động vật và thực vật.
Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 Oxit là hợp chất của oxi với 
 A. Một nguyên tố kim loại B. Các nguyên tố kim loại 
C. Một nguyên tố hóa học khác D. Các nguyên tố hóa học khác
 Câu 7: Phản ứng nào dưới đây khơng phải là phản ứng hố hợp
 A. 4P + 5O2 2P2O5	B. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
 C. S + O2 SO2.	D. CuO + H2 Cu + H2O 
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
B. Sự cháy là sự oxi hóa chậm có tỏa nhiệt và phát sáng. 
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó sinh ra hai hay nhiều chất mới. 
 D. A, B, C đúng.
Câu 9: Cho những hợp chất sau: 1) KClO3; 2) K2MnO4; 3) Na2O; 4) Không khí; 5) HgO; 6) H2O
 Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế từ chất nào ở trên?
 A. 4 ; 6 B. 3 ; 5 
 C. 1 ; 2 D. 1 ; 6
Câu 10: Trong giờ thực hành thí nghiệm một học sinh làm thí nghiệm như sau: Đốt 1,6 gam lưu huỳnh trong một lọ chứa 1,2 lít khí oxi (thí nghiệm ở 200 C và 1 atm). Sau thí nghiệm
A. Oxi dư B. Lưu huỳnh dư 
C. Không có chất nào dư D. Không xác định được chất dư 
 II- TỰ LUẬN: (5 điểm)
 Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện dãy biến hóa sau:
 H2O → O2 → Na2O → NaOH
 Câu 2: (1,5 điểm) Cân bằng các PTHH và cho biết nó thuộc loại phản ứng nào? 
 a) O2 + P → P2O5
	 b) K2O + H2O → KOH 
 c) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 
 Câu 3: (2 điểm) 
Để điều chế khí oxi người ta đem nhiệt phân 9,8 gam kali clorat (có thêm một lượng nhỏ MnO2)
 a) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra?
 b) Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
 c) Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
 (Cho biết: O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)
(Mã đề 3)
TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng
Câu 1: Oxit bazơ là oxit của 
A. Phi kim. B. Kim loại 
C. Hợp chất. D. A, B, 

File đính kèm:

  • docHoa 8 soan ky Phan 9.doc
Giáo án liên quan