Giáo Án Hóa Học Lớp 8

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS một số khái niệm hoá học mở đầu: Nguyên tử, NTHH, đơn chất, hợp chất, phân tử, PUHH, PTK, NTK.

 - Củng cố cách lập CTHH, PTHH, tính theo CTHH, PTHH cách pha chế dd

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, cách lập, cách viết CTHH đúng

II- CHUẨN BỊ:

- HS : Ôn tập lại kiến thức hoá học lớp 8

- GV: Bảng phụ ghi sơ đồ câm phần lí thuyết, đề bài tập 1 và 2

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc85 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hoá mạnh. Hãy viết PTPƯHH khi nhiệt phân KNO3.?
Viết PTHH
Y/c HS thảo luận nêu ra các 
ứng dụng của KNO3 ?
HS nêu ứng dụng của KNO3 
Đọc phần em có biết và cho biết
+ Thành phần của thuốc nổ đen 
+ Viết PTHH xảy ra.
II- Muối Kalinitrat (KNO3)
1. Tính chất:
- Tan nhiều trong nước 
- Bị phân huỷ ở to cao
- KNO3 có tính oxt hoá mạnh
 to
PTHH: 2KNO3 đ 2KNO2 + O2
 (r) (r) (k)
2 ứng dụng 
SGK/35
D. Củng cố:
	 Gv kết hợp trong bài giảng 
E. Hướng dẫn về nhà:
GV yêu cầu: + Học thuộc lý thuyết.
+ Làm bài tập 1-5 SGK/36
+ Làm các bài tập 10.1 và 10.4 SBT/12
+ Đọc trước bài “Phân bón hoá học” trả lời
 ? Các loại phân bón thường dùng
 ? Đặc điểm của từng loại
............................................................................................................................
Soạn ngày:
Ngày dạy:
Tiết 16:	Phân bón hoá học
I- Mục tiêu:
- HS định nghĩa được phân bón hoá học là gì ? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.
- Biết công thức của một số phân bón hoá học thường dụng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.
- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân lân dựa vào TCHH.
- Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo CTHH.
II- Chuẩn bị:
1. GV: 	 + Dụng cụ: ống nghiệm, giá TN, cốc thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, máy chiếu
	+ Hoá chất: Các mẫu phân bón hoá học, nước.
2. HS: 	 + Học bài cũ
	 + Nghiên cứu trước bài mới và trả lời câu hỏi đã giao
	 + Chuẩn bị lắp đặt máy chiếu.
III- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Tổ chức - kiểm tra bài cũ.
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl
? Trả lời bài tập 4 SGK/36
GV: Gọi 2 HS thực hiện
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, chữa bài và cho điểm
GV: Đặt vấn đề vào bài mới 
C. Bài mới:
Hoạt động 2: Những nhu cầu của cây trồng.
GV:
HS:
GV:
GV:
HS:
GV:
Yêu cầu HS nghiên cứu thông trang 37
? Nêu thành phần của thực vật
Trả lời.
Chiếu bài tập lên: Điền các nguyên tố thích hợp vào các chỗ trống sau:
+ kích thích cây trồng phát triển mạnh.
+.kích thích sự phát triển bộ rễ
Nêu vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật ?
Trả lời
Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
1. Thành phần của thực vật
+ Nước (90%) 
+ Chất khô (10%) trong đó:
- 99% là những nguyên tố C, H, O, N, K, Ca
- 1% là những nguyên tố vi lượng: Cu, Zn, Fe, Mn
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
SGK/37
Hoạt động 3: Những phân bón hoá học thường dùng
GV:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS :
GV:
Giới thiệu: Phân bón thường dùng ở dạng đơn và dạng kép
Phân bón đơn là phân bón như thế nào ?
? Kể tên các loại phân bón đơn
? Hãy kể tên các loại phân đạm thường dùng
Trả lời
Làm TN về khả năng tan của một số loại phân bón
Nhận xét đ rút ra kết luận.
Thành phần chính của phân lân tự nhiên? phân lân supe photphat ?
? Một số phân kali thường dùng.
? Phân bón kép là phân bón ntn ?
? Phân bón vi lượng có chứa những nguyên tố hoá học nào ?
Trả lời 
Chiếu kiến thức chuẩn lên màn hình 
1. Phân bón đơn:
a) Phân đạm
+ Urê: CO(NH2)2
+ Amôni sunfat: (NH4)SO4
b) Phân lân
+ Phốt phat tự nhiên
+ Supe photphat
2. Phân bón kép:
- Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K.
3. Phân bón vi lượng:
- Có chứa rất ít các nguyên tố hoá học: Bo, Zn, Fe, Mn
Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn về nhà
D. Củng cố:
	GV chiếu đề bài lên: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong đạm Ure : CO(NH2) 
	HS : Thực hiện tính 
	GV gọi HS nhận xét đ GV nhận xét chữa bài.
E. Hướng dẫn về nhà:
GV yêu cầu: + Học thuộc lí thuyết và đọc mục “Em có biết”
+ Làm các bài tập 1-3 SGK/39
+ Đọc bài 12 “Mối quan hệ giữa các loại HCVC”
+ Hoàn thành bài tập sau: Điền hướng mũi tên và xác định chất tham gia phản ứng trong sơ đồ sau:: 
 Oxit bazơ	 oxit axit
 Muối
	 Bazơ	Axit
 Kiểm tra :
 . 
Soạn ngày:
Ngày dạy:
Tuần 9:
Tiết 17:	Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I- Mục tiêu:
- HS nêu được mối quan hệ giữa các loại HCVC, viết được các PTHH hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại HCVC đó.
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTHH hoá học.
II- Chuẩn bị 
1. GV: 	 + Dụng cụ: Máy chiếu, 
2. HS: 	 + Nghiên cứu trước bài mới và hoàn thành bảng đã giao
III- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Tổ chức - kiểm tra bài cũ.
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
GV chiếu đề lên bảng
HS1 ? Hoàn thành các PTHH sau:
1. CuO + ? 	đ CuCl2 + H2O
2. ? + NaOH đ Na2CO3 + H2O
3. ? + H2O đ KOH
 to
4. Cu(OH)2 đ ? + ?
5. SO2 + H2O đ ?
	HS2: Hoàn thành các PTHH sau:
1. ? + H2SO4 đ MgSO4 + H2O
2. ? + ? đ Cu(OH)2 + Na2SO4
3. AgNO3 + HCl đ ? + ?
4. ? + ZnO đ ZnSO4 + H2O
	GV gọi 2 HS thực hiện đ HS khác nhận xét cho điểm.
 GV: Nhận xét và cho điểm 
 GV Đặt vấn đề vào bài mới
 C. Bài mới:
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
GV:
GV:
HS:
GV:
GV
HS:
GV:
Chiếu lên màn hình sơ đồ:
 1 2
3 4 6 9 5
 7 8
 Yêu cầu các nhóm HS thảo luận các nội dung sau:
+ Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.
+ Chọn các chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở trên.
Hoàn thành vào bảng nhóm
 Thu sơ đồ các nhóm đã điền đủ nội dung
Gọi HS nhận xét để hoàn chỉnh sơ đồ.
Các HCVC có mối quan hệ với nhau dựa trên cơ sở nào?
Trả lời
Nhận xét đ chốt kiến thức 
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Oxit bazơ oxit axit
 1 2 
 3 4 Muối 5
 6 7 8 9
Bazơ Axit 
Hoạt động 3: Những PtHH minh hoạ
GV: Sử dụng những PTPƯ ở phần kiểm tra bài cũ để minh hoạ cho các chuyển đổi
GV: Gọi HS lấy VD khác
HS: Lấy VD
GV: Nhận xét, bổ sung
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
SGK/ 40
 D. Củng cố:
GV:
GV
GV
Chiếu đề bài lên màn hình
Bài tập 1: Viết PTHH cho những biến đổi hoá học sau:
a) Na2OđNaOHđNa2SO4đNaClđNaNO3
b) Fe(OH)3đFe2O3đFeCl3đFe(NO3)3 đ Fe(OH)3 đ Fe2(SO4)3
Gọi 2 HS thực hiện --> HS khác nhân xét nhận xét và cho điểm
Bài 1:
a) Na2O + H2O đ 2NaOH
2NaOH +H2SO4đNa2SO4 +2H2O
Na2SO4 + BaCl2 đ2NaCl +BaSO4
NaCl + AgNO3đNaNO3 + AgCl
 to
b) 2Fe(OH)3 đ Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl đ2FeCl3 + 3H2O
FeCl3+3AgNO3đ3AgCl + Fe(NO3)3 
Fe(NO3)3+3KOHđFe(OH)3+3KNO3
GV:
GV:
Bài tập 2: Cho các chất CuSO4: Cu ; Cu(OH)2 ; CuO ; CuCl2
a) Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá
b) Viết PTHH thể hiện dãy chuyển hoá đó.
Gọi 1 vài HS thực hiện
HS khác nhận xét
Nhận xét chữa bài
Bài 2:
C1: CuCl2 đ Cu(OH)2 đCuO đ Cu đ CuSO4
C2: Cu đ CuO đ CuSO4 đ CuCl2 đ Cu(OH)2.
C3: Cu đ CuSO4 đ CuCl2 đ Cu(OH)2 đ CuO.
E. Hướng dẫn về nhà:
GV yêu cầu: + Học thuộc lí thuyết.
+ Làm bài tập 1-4 SGK/41
+ Nghiên cứu bài luyện tập chương I.
+ Học lý thuyết phần I.
 ? Làm các bài tập 1 đ 3 SGK/43
 ? Làm bài tập 12.6 SBT/15.
 ..
Soạn ngày:
Ngày dạy:
Tiết 18: Luyện Tập chương I: các loại hợp chất vô cơ
I- Mục tiêu:
- HS được ôn tập để hiểu kĩ về TCHH của các loại HCVC- mối quan hệ giữa chúng.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các chất.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng.
II- Chuẩn bị 
1. GV: 	 + Dụng cụ: Thước thẳng , máy chiếu 
2. HS: 	+ Nghiên cứu trước bài mới.
	+ Ôn lại kiến thức chương I
III- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Tổ chức - kiểm tra bài cũ.
 A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ:
	Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 C. Bài mới:
Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ
GV:
Chiếu lên màn hình bảng phân loại các chất vô cơ dạng sơ đồ câm
1. Phân loại hợp chất vô cơ
Các loại hợp chất vô cơ
GV:
HS:
GV:
GV:
GV:
GVHS
Oxit
Oxt bazơ
Yêu cầu các nhóm HS thảo luận với nội dung sau: Điền các loại HCVC vào các ô trống cho phù hợp
Thảo luận hoàn thành bảng nhóm
 Thu bảng hệ thống phân loại các HCVC mà các nhóm HS đã làm 
Gọi HS nhận xét 
Đưa ra bảng chuẩnvà nhận xét bài làm của các nhóm
Yêu cầu lấy 2 VD cho mỗi loại hợp chất trên trên
Lấy VD---> HS khác nhận xét.
Bảng chuẩn
Các loại hợp chất vô cơ
Bazơ
Muối
Axit
Muối trung hoa
Bazơ không tan
Axit không có oxi
Axit
có oxi
Oxit axit
Muối axit
Bazơ
tan
GV:
Giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại HCVC thể hiện ở sơ đồ sau:
Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ 2:
2. Tính chất hoá học của các loại HCVC
Oxit bazơ	+ axit 	+ bazơ	Oxit axit
	+ oxit 	+ Oxit bazơ
+H2O
+H2O
Nhiệt phân huỷ
 Muối
 + Bazơ + Axit
+ axit
+ Oxit axit
+ muối
	+ Kim loại
	+ Bazơ	 
 Bazơ	+ Oxit bazơ	 Axit	
+ Muối
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
Nhìn vào sơ đồ, hãy nhắc lại TCHH của oxit bazơ ; oxit axit ; bazơ ; axit ; muối.
Nêu t/c HH của các loại hợp chất
Ngoài những TC của muối đã được trình bày trong sơ đồ muối còn có những tính chất nào nữa.
Trả lời
Nhận xét và chiếu các TC của muối lên màn hình
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:
 Chiếu nội dung bài 1: Cho các chất (ở cột công thức)
Gọi tên và phân loại các chất
Trong các chất trên chất nào tác dụng với :
+ Dung dịch HCl
+ Dung dịch Ba(OH)2
+ Dung dịch BaCl2
Viết PTPƯHH xảy ra
Bài 1:
Stt
Công thức
Tên gọi
Phân loại
T/d với HCl
T/d với Ba(OH)2
T/d với BaCl2
1
Mg(OH)2
Magie hiđroxit
Bazơ ko tan
x
2
CaCO3
Canxicacbonat
Muối ko tan
x
3
K2SO4
Kali sunfat
Muối tan
x
x
4
HNO3
Axitnitric
Axit
x
5
CuO
Đồng (II) oxit
Oxit bazơ
x
6
NaOH
Natri hiđrô xit
Bazơ tan
x
7
P2O5
Đi phôtphopentaoxit
Oxit axit
x
GV:
HS:
GV:
Gọi một số HS hoàn thành
 hoàn thành đ HS khác nhận xét
Nhận xét chữa bài và cho điểm
PTHH:
Mg(OH)2 + 2HClđ MgCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2 + H2O
K2SO4 + Ba(OH)2 đ BaSO4 + 2KOH
K2SO4 + BaCl2 đ BaSO4 + 2KCl
2HNO3 + Ba(OH)2 đ Ba(NO3)2 + 2H2O
GV:
GV:
HS:
GV:
GV:
GV:
GV:
GV:
GV:
Chiếu bài tập 2 lên màn hình:
Hoà tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp gồm Mg và MgO trong dd HCl 14,6% thu được 1,12 lit khí ở ddktc. 
Tính % Mg và % MgO
Tính mdd HCl
Tính C% của muối thu được.
?Đọc và tóm tắt bài
? Nêu cách làm ở câu a
Thảo luận tìm cách giải
Hướng dẫn
+ Viết PTHH
+ Tính nH ?
+ Dự vào nH đ nMg đ mMg
---> Tính % các chất
Yêu cầu làm tương tự đối với câu b và c
Gọi HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở
Gọi HS nhận xét
Nhận xét đ chữa bài 
Bài 2:
a) PTPƯ: Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (1)

File đính kèm:

  • docHoa 9 moi giam tai 2011.doc
Giáo án liên quan