Giáo án Hóa học lớp 8

/ Mục tiêu bài học:

ã HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

ã Học sinh nêu được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người do đó cần thiết có kiến thức hoá học.

2.Kỹ năng:

ã HS biêt làm thí nghiệm, quan sát, phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

ã Tinh thần làm việc tập thể.

3. Thái độ

ã HS có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc học tập, tự rút ra kết luận cần thiết.

II/ đồ dùng dạy học :

1.Giáo viên

-Thí nghiệm 1:

ã Dụng cụ: 4Khay nhựa,4 Giá ống nghiệm, 4ống nghiệm, 4kẹp, 4thìa thuỷ tinh, 4ống hút

ã Hoá chất: Dung dịch CuSO4, dd NaOH, dd HCl, đinh sắt.(Chuẩn bị cho 4 nhóm)

-Bảng phụ:bảng chuẩn kiến thức cho HĐ1,HĐ3

 

2.Học sinh

-Đọc trước bài ở nhà

III/Phương pháp dạy học

-Sử dụng thí nghiệm theo hướng HS nghiên cứu

-Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.

-Sử dụng pp đàm thoại.

 iv/ Hoạt động dạy học:

1.Mở bài

*Mục tiêu:

-Gây hứng thú học tập cho học sinh

*Thời gian:3 phút

*Đồ dùng dạy học:

-SGK,SGV

*Tiến hành:GV dẫn dắt vào bài

 Hoá học là gì?Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học?

 

doc196 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. VO2 = 0,4 . 22, 4 = 8,96 l
b.Khối lượng nước tạo thành
mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 g
4.Củng cố và hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
-Học bài theo SGK và vở ghi
-Làm bài tập 3, 5 SGK
-Đọc trước bài 25, làm bài 
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 39
sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp
ứng dụng của oxi
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
-HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt. Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi phản ứng.
-Kể tên được các ứng dụng của oxi dựa vào tính chất của oxi trong đời sống và sản xuất
 2.Kỹ năng:
-Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
-Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
-Củng cố kỹ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất
 3. Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập, yêu thích bộ môn
II/ đồ dùng dạy học:
1-Gv: Tranh vẽ phóng to: ứng dụng của oxi
2-HS :Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm 1 số trnh ảnh về ứng dụng của oxi
III/ phượng pháp
-Phương pháp trực quan, đàm thoại(sử dụng kĩ thuật động não)
-Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ(sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn)
-Thực hành
iv/ Tổ chức dạy học:
1.Khởi động
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh.
-Thời gian:(5phút)
-Đồ dùng dạy học: SGK,SGV
-Tiến hành:
-*Kiểm tra bài cũ : 
H-Nêu các tính chất hoá học của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ.
H-Làm bài tập 4
2.Hoạt động 1: Sự oxi hoá
-Mục tiêu:Học sinh nêu được định nghĩa về sự õ xi hoá
-Thời gian:10phút
-Đồ dùng dạy học: 
-Tiến hành:
HĐ của GV
HĐHS
ND
*GV yêu cầu HS lấy ví dụ phản ứng của oxi với một đơn chất; phản ứng của oxi với một hợp chất? Các phản ứng này có gì giống nhau?
Các phản ứng trên đều xảy ra sự oxi hoá các chất. Vậy sự oxi hoá là gì? " Gv gọi Hs phát biểu " HS khác nhận xét, bổ sung " GV chuẩn kiến thức
GV lấy ví dụ về phản ứng oxi hoá trong thực tế đời sống
HĐCN
-HS lấy 2 ví dụ
-Giống nhau:đều có oxi tác dụng với các chất->nêu định nghĩa
I/ Sự oxi hoá
*Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất
3.Hoạt động 2: Phản ứng hoá hợp
-Mục tiêu:Học sinh biết đươc thế nào lá phản ưng hoá hợp
-Thời gian:15phút
-Đồ dùng dạy học: 
-Tiến hành:
HĐ của GV
HĐHS
ND
Các phản ứng của đơn chất và hợp chất với oxi và phản ứng sau:
4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 " 4 Fe(OH)3
Có bao nhiêu chất tham gia và sản phẩm?
*Các phản ứng trên gọi là phản ứng hoá hợp. Vậy phản ứng hoá hợp là phản ứng như thế nào? " Gv chốt ý, nêu định nghĩa
*GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành các PTHH sau? PƯ nào là phản ứng hoá hợp
1)MgO + HCl " MgCl2 + ....
2)..... + O2 " Al2O3
3)H2O " H2 + O2
4)........ + Cl2 " ZnCl2
HĐCN
-HS trả lời:các phản ứng nêu trên có 2,3 chất tham gia nhưng chỉ có 1 sản phẩm
-HS làm bài tập
II/ Phản ứng hoá hợp
*Phản ứng hoá hợp là phản ứnghoá học trong đó chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
1)MgO + 2 HCl " MgCl2 + H2O
2) 4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3 
3) 2 H2O " 2H2 + O2
4) Zn + Cl2 " ZnCl2
Phản ứng 2) và 4) là phản ứng hoá hợp vì chỉ có 1 sản phẩm tạo thành
4.Hoạt động 3: ứng dụng của oxi
-Mục tiêu:HS biết õ xicần cho sự hô hấp của người và động vật ,để đốt cháy nhiên liệu
-Thời gian:8 phút
-Đồ dùng dạy học:tranh vẽ phóng to: ứng dụng của oxi
-Tiến hành:
HĐ của GV
HĐHS
ND
GV cho HS quan sát hình vẽ ứng dụng của oxi? Các ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của oxi?
HĐN/Bàn
-HS kể các ứng dụng của oxi trong cá lĩnh vực:
+Sự hô hấp
+Sự đốt nhiên liệu
III/ ứng dụng của oxi
+Sự hô hấp:ở người và động vật
+ Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
5/Củng cố và hướng dẫn về nhà(6 phút)
Làm bài 1 (87)
Bài tập: Chọn phương án sai trong các phương án sau:
Oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh
Oxi là 1 phi kim tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt
Oxi là 1 phi kim tác dụng với tất cả các kim loại
Oxi là 1 phi kim tác dụng hầu hết với các phi kim
-Làm bài 2, 3, 4, 5 SGK
.....................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40
oxit
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
-HS biêt định nghĩa oxit nói chung oxits của kim loại có nhiều hoá trị ,oxits của phi kim có nhièu hoá trị 
-HS thành phần oxit, lấy ví dụ về oxit, biết công thức chung của oxit
Biết được cách lập công thức hoá học của oxit. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, biết cách gọi tên mỗi loại
 2.Kỹ năng:
-Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. 
-Đọc tên oxit theo công thức hoá học hoặc ngược lại 
-Lập công thức hoá học oxits khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại biết công thức hoá học cụ thể ,tìm hoá trị của nguyên tố.
 3. Thái độ
-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II/ đồ dùng dạy học:
1-GV: Phiếu học tập
2-HS: bảng phụ, bút dạ
III/ phượng pháp
-Phương pháp trực quan, đàm thoại(sử dụng kĩ thuật động não)
-Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ(sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn)
-Thực hành
iv/ Tổ chức dạy học:
1.Khởi động
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh.
-Thời gian:(5phút)
-Đồ dùng dạy học: SGK,SGV
-Tiến hành:
+Kiểm tra bài cũ : 
H .Nêu các tính chất hoá học của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ.
H .Làm bài tập 4
2Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự oxi hoá
-Mục tiêu: HS biết được định nghĩa oxit nói chung oxits của kim loại có nhiều hoá trị ,oxits của phi kim có nhièu hoá trị 
-Thời gian:15 phút
-Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
-Phương pháp : Đàm thoại ,hỏi đáp
-Cách tiến hành :
HĐ của GV và HS
HĐHS
Nội dung chính
: 
*GV yêu cầu Hs kể các ví dụ về oxit mà em biết? Nhận xét thành phần giống nhau của các oxit? " Nêu định nghĩa oxit "
 GV chốt ý
*GV phát phiếu học tập cho HS: Chỉ ra các oxit trong hợp chất sau:
K2O, MgS, H2SO4, ZnO, KOH, FeCl2
Chất nào không phải là oxit? Vì sao?
Gv yêu cầu HS nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố? Công thức chung của hợp chất 2 nguyên tố?
Trong công thức oxit, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố nào? Viết công thức chung của oxit?
*GV: Tên các oxit đọc như thế nào?
HĐCN
-HS kể các ví dụ mà em biết
-HS trả lời,nhận xét ,bổ sung
-HĐN làm bài tập theo phiếu học tập
-Đại diẹn nhóm trình bày,nhóm khac snhận xét bổ sung
HĐN/bàn
+Tên O xít :Tên của kim loại hoặc phi kim(kèm hoá trị ) +O xít
-HS đọc tên các ôxít
I/ Định nghĩa và công thức của oxit
1.Định nghĩa
*Định nghĩa: Oxit là hợpc hất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Cách định nghĩa khác: Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Các oxit: K2O, ZnO
MgS, FeCl2: Không có oxi
KOH, H2SO4: hợp chất 3 nguyên tố
2.Công thức
Công thức chung của oxit: MxOy
+M : là kim loại hoặc phi kim
+O :là oxi
+x ,y : là chỉ số
3 .Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại O xít
-Mục tiêu ; Học sinh phân biệt được o xít a xít và o xít ba zơ ,đọc tên các o xít
-Thời gian :15 phút 
-Phương pháp : Thuyết trình ,Vấn đáp ,thảo luận nhóm
-Cách tiến hành :
*GV giới thiệu: Dựa vào thành phần oxit chia 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
*Em hãy kể tên 1 số phi kim? Viết công thức của oxit các phi kim đó?
Các oxit đó là oxit axit. Vậy oxit axit là gì?
Lấy ví dụ các oxit kim loại?
Các oxit trên thuộc loại oxit bazơ? Thế nào là oxit bazơ?
Viết công thức hợp chất gồm các kim loại K, Ca, Al, Fe (III) với nhóm OH
*GV yêu cầu HS: Đọc tên các oxit: Al2O3, CO, ZnO, K2O, Fe2O3, FeO, SO3, N2O5
*GV giới thiệu 1 số tiền tố:
1- mô nô, 2 - đi, 3 – tri, 4 – tetra, 5 - penta
-HS trả lời theo yêu cầu của GV
-NHận xét bổ sung
-HS lấy ví dụ,nhận sét ,bổ sung
-1.2 em lên bảng viết công thức
Hs đọc tên các o xít 
II/ Phân loại oxit
1. Oxit axit
C, N, P, S
Oxit: CO2, NO2, P2O5, SO3,...
*Định nghĩa: Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một a xít
2. Oxit bazơ
K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3,...
*Định nghĩa: Oxit bazơ là oxit của kim loại có các bazơ tương ứng
KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
3.Tên gọi
*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
*Đối với kim loại có nhiều hoá trị
Tên oxit = tên nguyên tố (thêm hoá trị) + oxit.
*Đối với phi kim có nhiều hoá trị
Tên oxit = Tên nguyên tố (thêm tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)
4 .Hoạt động 3 : Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5 phút )
-GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài
-HS đọc kết luận SGK. Làn bài 1,
-BTVN: 2, 3, 5 SGK trang 91
-Đọc bài mới
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 41
điều chế oxi
Phản ứng phân huỷ
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
-HS biết phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp
-Biết khái niệm phản ứng phân huỷ và lấy ví dụ minh hoạ
 2. Kỹ năng:
-Quan sát, làm thí nghiệm, thu khí
-Phân biệt các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ
-Củng cố kỹ năng viết PTPƯ
 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ đồ dùng dạy học:
1/Giáo viên:
-Tranh vẽ thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, thu oxi
-Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bông, ống dẫn khí chữ L và chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ có nút nhám, diêm, đóm, đuốc
-Hoá chất: KmnO4, nước sạch
2/Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà
III .PhƯƠNG PHAP : Trực quan ,thuyết trình ,thảo luận nhóm
IV . Tổ chức dạy học:
1 .Khởi động :
-Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức của HS về O xít
-Thời gian :5 phút
-Cách tiến hành :
H .Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ
H .Làm bài 4 SGK
Mở bài:SGK
2 .Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
-Mục tiêu :Học sinh biết được O xi điều chế bằng cách đẩy không khí và đẩy nước
-Thời gian : 12 phút 
-Phương pháp : Thực hành ,thuyết trình ,vấn đáp
-Cách tiến hành :
HĐ của GV
HĐHS
ND
*GV: Để điều chế oxi, nguyên liệu điều chế phải chứa nguyên tố nào? đặc điểm nguyên liệu? Kể tên những nguyên liệu chứa oxi?
+ Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi từ nguyên liệu nào? Nguyên liệu điều chế các đơn chất trong phòng thí nghiệm có đặc điểm gì?
+ Dụng cụ điều chế các chất trong phòng thí nghiệm?
* Yêu cầu HS đọc < SGK chobiết:
+ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào? Viết PTPƯ
+ Các

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8 chuan.doc