Bài giảng Tiết 1 : Mở đầu môn hoá học (tiết 55)

1. Kiến thức

- Học sinh biết được Hoá học là gì ? Đó là môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu học sinh biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần có kiến thức hoá học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

- Bước đầu các em biết cần phảI làm gì để học tốt môn hoá học.

2. Kỹ năng

-Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng.

 

doc51 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Mở đầu môn hoá học (tiết 55), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức các hoạt động học tập: 
1. ổn định lớp ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài)
	* Đặt vấn đề vào bài: Một chất rắn và một chất khí sẽ lan toả như thế nào trong nước?.....
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
T/g
Nội dung
*Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
GV: cho hs thảo luận mục tiêu về:Kiến thức, kĩ năng, thái độ
HS: Thảo luận, phát biểu
GV: Chốt lại cho học mục tiêu của bài TH.
Đưa ra bản hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
+ Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac
- Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màu xanh.
- Đặt giấy quì tảm nước vào đáy ống nghiệm
- Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm. Đậy nút ống nghiệm
Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.
+ Thí nghiệm 2: Sự lan toả của kalipemanganat trong nước 
- Cốc1: Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nước, khuấy đều cho tan hết.
- Cốc 2: Bỏ từ từ 1 lượng thuốc tím bằng TN1 vào cốc nước, để cốc nước lặng yên.
Quan sát, so sánh sự đổi màu của nước trong hai cốc.
HS : đọc bản hướng dẫn sau đó chuẩn bị làm thí nghiệm
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
GV: Chia nhóm và phân công vị trí nhóm.
HS: Tự phân công nhiệm vụ trong nhóm.
GV: Cho HS tiến hành làm lần lượt từng thí nghiệm ghi kết quả để báo cáo
HS: Tiến hành thí nghiệm
GV: Quan sát và sửa sai cho học sinh
HS: Chú ý ghi chép hiện tượng của thí nghiệm.
GV: Cho hs báo cáo kết quả sau mỗi thí nghiệm đã làm xong.
HS: Đại diện nhóm báo cáo.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
GV: cho học sinh hoàn thành và nộp bản báo cáo
HS: Hoàn thành báo cáo
GV: Nhận xét sơ qua kết quả thực hành của từng nhóm
HS: Nghe để đối chiếu nhóm
GV; Giải thích một số hiện tượng sai khác
HS: Rút kinh nghiệm buổi sau
GV: Cho học sinh vệ sinh đồ dùng , phòng học
HS: Thực hiện nhiệm vụ .
8’
20’
7’
I. Mục tiêu
SGK
II. Chuẩn bị
 SGK
III . Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: 
Sự lan toả của amoniac
2. Thí nghiệm 2:
Sự lan toả của kalipemanganat trong nước.
II. Bản tường trình .
( Học sinh viết bản tường trình theo mẫu mà gv cung cấp ở bài số 1 và nộp ngay sau buổi học).
4. Kết thúc.( 3’)
GV: Đánh giá chung về chất lượng bài thực hành, ý thức thực hành của nhóm và từng cá nhân trong giờ học
HS: Nghe đánh giá và rút bài học
5. Hướng dẫn ( 1’)
- Xem lại toàn bộ kiến thức bài cũ
- Làm các bài tập trong bài luyện tập
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 24/9/2011
Ngày dạy : 28/9/2011 
Tiết 11: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh ôn một số khái bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học.
- Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Đặc điểm của các loại hạt đó. 
2. Kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK.
- Củng cố kiến thức tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác trong việc giải các bài tập.
	* Trọng tâm: Phần I.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài.
* Đặt vấn đề vào bài: GV nờu mục tiờu bài học: Thấy được mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm: nguyờn tử, nguyờn tố húa học, đơn chất, hợp chất và phõn tử. Nắm chắc nội dung cỏc khỏi niệm này.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ . (18')
GV: Yêu cầu HS trình bày nội dung kiến thức cần nhớ 1,2 .
HS: đọc thông tin SGK.
à Khái quát hoá kiến thức.
GV:Kiểm tra kiến thức và điều chỉnh nếu cần .
HSTóm tắt thành những sơ đồ kiến thức liên quan 
+ Mối quan hệ giữa các khái niệm.
+Chất- Nguyên tử – Phân tử.
GVTóm tắt thành các sơ đồ:
+Mối quan hệ giữa các khái niệm.
+Chất – Nguyên tử – Phân tử .
HS: Ghi nhớ
*Hoạt động 2: Vận dụng bài tập. (20')
GV: yêu cầu 2HS trình bày bảng BT1 SGK
Phần a 
HS: 2 HS trình bày bảng.
GV: Cho HS khác nhận xét, bổ sung 
HS: Nhận xét
GV: kiểm tra kết quả và hướng dẫn cách trình bày khoa học .
Phần b : 
o Đề bài cho biết những thông tin gì? Những thông tin đó có giúp em tách các chất ra khỏi hỗn hợp đó không?
HS: Đọc đề bài suy nghĩ
GV: Yêu cầu HS trình bày cách làm 
HS: Trả lời các câu hỏi 
theo gợi ý.
-Trình bày cách làm à Trình bày bảng 
GV: Nhận xét và rut ra kết luận.
HS: Ghi vở kết quả đúng.
GV: yêu cầu HS đọc đề bài + Quan sát sơ đồ cấu tạo và trình bày bảng trả lời.
HS :đọc đề bài, quan sát sơ đồ cấu tạo và trình bày bảng .
HS :Khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét kết quả.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu phương pháp giải quyết? trình bày bảng cách làm.
HS: Đọc đề bài, quan sát sơ đồ cấu tạo và trình bày bảng.
GV:Đề đã cho biết gì ?
HS:Tính PTK của X ntn ?
HS khác nhận xét .
HS đọc đề bài .
Nêu cách giải quyết theo gợi ý của 
GV: Nhận xét kết quả và chỉnh sửa nếu cần
GV: Yêu cầu HS đọc và tìm các từ , cụm từ điền cho thích hợp .
GV gợi ý : Cần đọc cả ý trước và ý sau của câu để điền từ. 
HS :khác nhận xét .
Ghi vở các phần đúng.
HS: đọc đề bài và nhận xét từng ý .
à Đưa ra đáp án cần chọn.
GV: yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề 
HS: Nhận xét từng ý ( Đ ? / S ? )
à Kết luận .
I. Kiến thức cần nhớ .
1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm 
 SGK
2. Tổng kết: Chất, nguyên tử, phân tử .
 SGK
II. Bài tập
BT1 : SGK-30
a. 
Vật thể
Chất 
TN
NT
Chậu
Nhôm, chất dẻo
Thân cây
Xenlulozo
b. Dùng nam châm 
 - Cho hỗn hợp còn lại vào nước à Gỗ nổi (d<1) Gạn lọc à Thu được gỗ .
BT2 : SGK-31.
a. p = e = 12 (e) ngoài cùng = 2
b. Giống : (e) ngoài cùng 
 Khác : Số p, e, lớp e.
BT 3 : SGK-31
a. PTK của X : 
2.31 = 62 đvC.
b. 2X + 16 = 62
à X = 23 
Tên : Natri . KHHH : Na.
BT4 : SGK-31.
a)
b) Phân tử – lk với nhau - Đơn chất .
c)
d) Hợp chất – Phân tử – lk với nhau .
BT 5 : SGK-31.
ĐA:
D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 2 không giải thích cho ý 1.
4. Củng cố ( 5’)
GV: Cho học sinh xem lại toàn bộ kiến thức của bài vừa học , 
HS: Xem lại bài , vận dụng kiến thức để làm bài tập 4 có trong sgk .
5. Dặn dò. (1')
- Học bài cũ , vận dụng kiến thức làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sách bài tập
- Đọc trước bài học mới 
----------------------------------------------------
Ngày soạn : 24 /9/2011
Ngày dạy : 29/9/2011 
Tiết 12: công thức hoá học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết đựơc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân ký hiệu.
- Cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- CTHH cho biết : Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất
2. Kĩ năng :
- QS CTHH cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên mốt phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa của CTHH của một chất cụ thể.
3.Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
* Trọng tâm :
- Cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- ý nghĩa của CTHH của một chất cụ thể.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn.
2. Học sinh: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
III. tổ chức các hoạt động học tập: 
1. ổn định lớp ( 1phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( đan xen trong bàt )
3. Bài mới
	* Đặt vấn đề vào bài: Cỏc em đó biết, người ta đặt ra ký hiệu húa học để biểu diễn nguyờn tố húa học. Thế cũn chất thỡ biểu diễn bằng cỏch nào? Và CTHH cú ý nghĩa gỡ?.....
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Công thức họá học của đơn chất: (10')
GV: Treo tranh mô hình tượng trưng của đồng, hidro, oxi.
HS: Số nguyên tử trong một phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên?
GV: Nhắc lại định nghĩa đơn chất?
HS: Nhắc lại định nghĩa đơn chất
GV:Vậy CTHH dơn chất gồm mấy loại?
HS: Có CT chung của đơn chất là An
GV:Hãy giải thích A, n
HS: Ghi nhớ
*Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất:(18')
GV: NHắc lại định nghĩa của hợp chất?
HS: NHắc lại định nghĩa của hợp chất?
GV:Trong CTHH của chất có bao nhiêu KHHH
GV: Treo mô hình tượng trưng của muối ăn, nước.
HS: Quan sát
GV: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trên?
GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B, C. Số nguyên tử lần lượt là x, y, z thì CTHH của hợp chất đó được viết như thế nào?
HS: Hãy ghi lại CTHH của muối ăn và nước
GV: Phát phiếu học tập 1
1. Viết CTHH của các chất sau:
a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H
b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca, 1C, 3O
c. Khí clo biết trong PT có 2Cl
d. Khí ozon biết trong PT có 3O
2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất:
HS làm việc theo nhóm khoảng 3’
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS nhóm khác sửa sai
GV: Chốt kiến thức
*Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hóa học: (7')
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
HS: Thảo luận
GV: Công thức hóa học trên cho chúng ta biết điều gì?
HS: Các nhóm làm việc 5’
Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung
GV: Tổng kết chốt kiến thức.
Bài tập: CTHH của H2SO4 cho chúng ta biết điều gì?
CTHH AlnO3 cho chúng ta biết điều gì?
I. Công thức hoá học của 
đơn chất:
Công thức chung: An
Trong đó: A: là KHHH
 n: là chỉ số
Ví dụ: Cu, H2, O2
II. Công thức hóa học của hợp chất:
Công thức chung: AxBy AxByCz Trong đó: A, B là KHHH
 x, y là chỉ số
VD: Muối ăn: NaCl
 Nước: H2O
 Axit sunfuric: H2SO4
III. ý nghĩa của công thức hóa học:
CTHH cho biết:
Nguyên tố nào tạo ra chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
PTK của chất.
4. Củng cố 6’)
 Hoàn thành bảng sau:
CTHH
Số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
PTK
ZnCl2
CuO
1Na, 1S, 4O
1Mg, 2Cl
GV: Cho học sinh xem lại toàn bộ kiến thức của bài vừa học , 
HS: Xem lại bài , vận dụng kiến thức để làm bài tập 4 có trong sgk .
5. Dặn dò: 3'	
- Học bài cũ , vận dụng kiến thức làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sách bài tập
 - Đọc trước

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(14).doc
Giáo án liên quan