Giáo án Hóa học lớp 8

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. Chuẩn bị:

* GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su )

 - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.

 - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

*HS: Đọc trước bài.

 

doc149 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
PTHH: 2R + Cl2 2 RCl
 nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
 Theo pt : nR = 2 nCl 
 => nR = 2. 0,05 = 0,1 mol
ADCT : M = m : n 
 Ta có : MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT n NaCl = 2nCl2 
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
Vậy khối lượng hợp chất tạo thành là 5,85g.
D. Củng cố:
 GV nêu câu hỏi :
1. Nêu các bước của bài toán tính theo PTHH ? Các công thức đã áp dụng trong bài?
 1 HS trả lời. 1 Hs viết công thức. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt lại.
E. HDVN: 
 - Học bài, làm các phần còn lại của bài tập Sgk/74.
 - Ôn các kiến thức chương III, làm các bài tập Sgk/79.
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
Tiết 34: Bài luyện tập 4
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS :
- Cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
* Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ghi các bài tập.
 - HS : Ôn bài theo hướng dẫn giờ trước.
III. Tiến trình dạy học:
 A. Tổ chức :
 8A 8B 8C
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 ( Xen kẽ trong bài mới )
 C. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS :
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
 1 3
 2 4
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức 
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B, của chất khí A so với không khí.
? Từ đó suy ra công thức tính MA ?
? Nhắc lại các bước tính theo CTHH, PTHH 
Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt.
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
 m
n = V = 22,4 . n
 M V
 m = n . M n = 
 22,4
2. Công thức tỷ khối:
 MA MA
 d A/ B = dA/ kk =
 MB 29
3. Tính theo CTHH, PTHH.
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Đưa đề bài 
Gọi Hs lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1 
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
Lớp nhận xét. GV đánh giá.
GV treo bảng phụ có bài tập 2 :
HS đọc đề, tóm tắt .
GV gợi ý : 
? Đây là dạng bài nào ? Cách làm ra sao 
? Muốn tính khối lượng mol ta dựa vào đâu?
1HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận xét.
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm.
GV treo bảng phụ có bài tập 3 :
HS đọc đề, tóm tắt đề.
GV gợi ý :
? Để tính được VO, VCOta phải tính đại lượng nào trước ? Cách tính ntn?
? Muốn biết CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí ta phải làm gì?
1HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận xét.
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm.
GV treo bảng phụ có bài tập 4.
HS đọc đề, tóm tắt đề.
GV gợi ý :
? Đây là dạng bài nào ? Cách làm ra sao ?
? Muốn tính m CaCl2 ta phải tính đại lượng nào trước? ADCT nào để tính ?
? Tính VCO2 theo CT nào ?
1HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận xét.
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm.
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O có trong 3,2g oxi là:
A. 3. 1023 B. 9. 10230
C. 6.1023 D. 1,2. 1023
Đáp án : 1-B ; 2-A ; 3-D
Bài tập 2: (Bài 3 – SGK/ 79)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
 Giải: 
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 56,5 %
%C = . 100% = 8,7 %
%O = . 100% = 34,8 %
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
 Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
Theo pt: Cứ 22,4l CH4 cần 44,8l O2
 Vậy 2l Ch4 cần V l O2
=> V O2 = 4 ( l )
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. ta có : MCH4 = 16g 
=> d CH4/ kk = = 0,6 lần
Vậy CH4 nhẹ hơn không khí.
Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? (ĐK phòng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = = 0,1 mol
m CaCl2= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. n CaCO3 = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
D. Củng cố:
 GV nêu câu hỏi :
? Qua bài luyện tập này đã củng cố những phần lí thuyết nào ? Dạng bài tập nào ? Cách làm ra sao ?
? Viết lại các công thức dã áp dụng trong bài?
Cá nhân Hs trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt lại.
E. HDVN : - Ôn lại các kiến thức, các dạng bài tập đã học từ đầu năm.
 - Làm bài 1 , 2, 5 – Sgk/79.
 Bình Minh, ngày tháng năm 2010
 Kí duyệt của BGH
Tuần 18 : 
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
 Tiết 35: ôn tập học kỳ I.
I. Mục tiêu:
*- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I : 
- Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào : Hóa trị, thành phần phần trăm, tỷ khối của chất khí.
* Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập. Phiếu học tập.
HS : Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 A. Tổ chức :
 8A 8B 8C 
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 ( Xen kẽ trong bài mới.)
 C. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
GV: ôn tập các khái niệm thông qua trò chơi ô chữ
GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang. Mỗi ô hàng ngamg có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa.
Đoán được ô chữ hàng ngang được 10 điểm
Đoán được ô chữ hàng dọc được 20 điểm.
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm:
- Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lượng chất có chứa trong N ( 6. 1023) hạt nguyên tử hoặc phân tử. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ “ Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác” Từ chìa khóa : A
- Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ “ Những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học Từ chìa khóa : C
T
Y
K
H
Ô
I
K
I
M
L
O
A
I
M
O
L
P
H
Â
N
T
Ư
H
O
A
T
R
I
Đ
Ơ
N
C
H
Â
T
- Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên quan đến các kiến thức vừa học
- Từ chìa khóa: hóa học
Đại diện các nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung. GV chốt lại bằng bảng chuẩn.
Hoạt động 2: Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
GV treo bảng phụ có các bài tập.
HS đọc đề bài 1. Gv gợi ý :
? Đây là dạng bài tập nào? Cách làm?
Hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. 
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm..
HS đọc đề bài tập 2. GV gợi ý :
? Để làm được bài tập này ta dựa vào đâu? Viết biểu thức của quy tắc hoá trị?
Hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. 
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm..
HS đọc đề bài tập 3. GV gợi ý :
? Nhắc lại các bước lập PTHH?
Hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. 
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm..
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
 Đáp án:
a. K2SO4 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2 
 Đáp án :
Fe Cl2 -> Fe(II) ; Fe2O3 -> Fe(III)
NH3 -> N(III) ; SO2 -> S (IV)
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
 Đáp án :
2Al + 3Cl2 t 2AlCl3
Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O
4P + 5O2 t 2P2O5
2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O
Hoạt động 3: Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH:
Hs đọc đề bài tập 4, tóm tắt.
Gv gợi ý :
?Đây là dạng bài tập nào ? Cách làm 
Hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. 
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm..
Hs đọc đề bài tập 5, tóm tắt.
Gv gợi ý :
?Đây là dạng bài tập nào ? 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
Hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. 
GV sửa sai nếu có và chốt cách làm..
Bài 4: Tóm tắt:
H/c khí A có : %N = 82,35%; %H = 17,65%
dA/H = 8,5 ; nh/c = 0,5 mol
a. CTHH của h/c?
b. Số mol ngtử của mỗi ngtố?
 Đáp án :
a. Khối lượng mol của h/c là : 
 MA = 17g
Khối lượng mỗi ngtố có trong 1 mol h/c :
mN = 14 g ; mH = 3 g
Số mol ngtử của mỗi ngtố :
nN = 1 mol ; nH = 3 mol
=> CTHH của hợp chất là : NH3
b. Trong 0,5 mol hợp chất có :
nN = 0,5 mol ; nH = 1,5 mol
Bài tập 5: Cho sơ đồ phản ứng :
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
 Đáp án: 
PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nH2 = = 0,15 mol
Theo pt : nFe = 0,15 mol 
 nHCl = 0,3 mol 
 nFeCl = 0,15 mol
ADCT : m = n.M . Ta có :
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl2= 0,15 . 127 = 19,05 g
D. Củng cố : 
 GV nêu câu hỏi :
? Qua giờ ôn tập này đã ôn lại những kiến thức gì? Những dạng bài tập nào ?
? Nêu cách làm chung của mỗi dạng?
 Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt lại.
E. HDVN : - Ôn bài, làm bài 23.3; 23.4 SBT.
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra học kỳ
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ i.
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá :
 + Mức độ biết, hiểu các khái niệm : Chất, ngtử, ptử, PƯHH, PTHH, mol và tính toán hoá học.
 + Vận dụng các khái niệm trên để lập CTHH, PTHH, làm các bài tập có nội dung chuyển đổi các đại lượng, tính theo CTHH, PTHH.
II. Chuẩn bị :
HS : Ôn bài, chuẩn bị giấy.
GV : Đề bài, đáp án, biểu điểm.
 Ma trận đề :
Các chủ đề chính.
 Mức độ nhận thức.
 Tổng
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
 TNKQ
 TL
 TNKQ
 TL
 TN

File đính kèm:

  • dochoa hoc 8 cn hue.doc
Giáo án liên quan