Giáo án Hóa học lớp 8

I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức

1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

Kĩ năng

3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?

* Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

* Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.

II.Chuẩn bị của GV và HS :

GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.

 

doc180 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS lên bảng sửa bài tập.
-Nhận xét và bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79
-Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.
-Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?
-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.
-Kiểm tra vở 1 số HS khác.
-Nhận xét.
Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O. 
GV nhận xét và giảng giải
Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng 
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 
a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là 3,36l.
b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.
GV nhận xét và giảng giải cho học sinh hiểu
-Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76
Cho	-VA = 11,2l
-
-75%C và 25%H
Tìm 	
-Ta có : 
MA = 29.0,552 = 16g
-Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ:
Vậy A là: CH4 
-
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,5mol g 1mol
-Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
Cho	K2CO3 
Tìm 	a.
b.%K ; %C ; % O
a. 
b.Ta có: 
Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%
-Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.
-Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l
Giải:
a.
CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + CO2 + H2O
0,1mol g 0,1mol 
b. 
Theo PTHH, ta có: 
g 
Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy
Ta có tỉ lệ:
Vậy X là CuO.
Bài tập 6:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
a. Theo PTHH, ta có:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta có: 
g
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79
-Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.
NS:
ND:
Tuần: 18, Tiết: 36 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )
I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH
- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
Kĩ năng: Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử. Giải bài tập hoá học.
Hướng nghiệp
Rèn luyện kỹ năng tính toán để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấu rượu, làm giấm,. . . .
Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
NỘI DUNG
ĐÁP ÁN
Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO2 ..
, %O = 100% - 50% = 50%
3.Bài mới Tiết học này các em sẽ được ôn tập về những kiến thức đã học, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV ghi bài tập lên bảng cho HS tìm hiểu
-HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
- GV hướng dẩn cho HS như sau:
+Đặc CTHH chung
+ Đặc tỉ lệ
+Nếu tỉ lệ là số lẻ hoặc số thập phân thì tính toán để đưa chúng về số nguyên dương.
- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
-GV gọi hs đứng tại chổ trình bàycông thức tính và phương pháp giải bài tập trên.
- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
Bài 1: Tìm tỉ khối của.
a.Khí SO2 đối với khí O2 ; Khí N2 đối khí H2.
b. Khí SO2 đối với không khí ; Khí O2 đối không khí .
Đáp án:
a.*d MSO2 / MO2 = 64 / 32 = 2
* d MN2 / MH2 = 28 / 2 = 14
b. *d MSO2 / MKK = 64 / 29 = 2,21
*d MO2 / MKK = 32 / 29 = 1,1
Bài 2: Phân tích hợp chất vô cơ A này thấy có 40%Cu;20%S; 40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A.
Đáp án:
-Đặc công thức chung là CuxSyOz
- Ta có tỉ lệ x : y : z
40/ 64: 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 ( 1 ) 
-Chia ( 1) tất cả cho 0,625 ta được
1 : 1 : 4
-Vậy CTHH là: CuSO4 
Bài 3: Lấy 5,6 gam Fe cho tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thì thu được bao nhiêu gam muối FeCl2 và bao nhiêu gam khí H2 bay ra.
Đáp án:
-nFe = 5,6 / 56 = 0,1 ( mol )
- Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
-n Fe = n FeCl2 = n H2 = 0,1 ( mol )
- m FeCl2 = 0,1 x 127 = 12,7 gam
- m H2 = 0,1 x 2 = 0,2 gam.
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
Giáo viên ra một số câu hỏi cho học sinh về nhà ôn tập
Câu 1: Nguyên tử là gì ? Nguyên tử khối là gì ? Phân tử khối là gì ? Cho ví dụ ? Đơn chất là gì ? hợp chất là gì ? cho ví dụ ?
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị, Định luật bảo toàn khối lượng, mol là gì, khối lượng mol là gì ?
Câu 3 : Tính hóa trị của các nguyên tố sau .
a/ Cu trong hợp chất Cu(OH)2, Cu2O
b/ P trong PCl5 , PH3 , P2O5
c/ Fe trong FeO , Fe2O3 , Fe(NO3)3
Câu 4 : Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi.
a/ Fe (III) và O d/ Na và PO4 
e/ Fe (III) và SO4 b/ Ca và NO3 
f/ Al và OH c/ Al (III) và S (II)
Câu 5 : Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong hợp chất sau : AlCl3 , SO3 , Na2CO3 , P2O5 , Al2(SO4)3 , CO2 , CO , K3PO4 , Cu(NO3)2 .
Câu 6 : Hãy chỉ ra những CTHH viết sai và sửa lại cho đúng và tính phân tử khối của tất cả các CTHH
ZnCl , Ba2CO3 , MgO2 , Ca2(PO4)3 , K2O , Al3O2 , H2SO4 , Na(OH)2 , NaCl2 , AlCl2 .
Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng.
Hãy cân bằng các PTHH trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong các PƯ trên .
Câu 8 : Hãy tính .
a/ Số mol (n) : 54g Al ; 32g Cu : 11g CO2 : 342g Al2(SO4)3 .
b/ Khối lượng (m) của :5,6(l)SO2 ; 11,2 (l)NH3 ; 44,8(l)O2 ; 2,8 (l)N2 .
c/ Tính thể tích (V) của : 22g CO2 ; 160g SO3 ; 4g H2 ; 35,5g Cl2
Câu 9 ; Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2 ; 0,5 mol CO ; 0,35 mol N2 .
a/ Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc)
b/ Tính khối lượng hỗn hợp khí A .
Câu 10 : Hãy tính toán xem trong các hợp chất của Fe sau đây , hợp chất nào Fe có % khối lượng cao nhất, thấp nhất ? FeO , Fe2O3 , Fe3O4 .
Câu 11 : Cách viết sau chỉ ý gì ? 4Ca , 2H , 3H2O , 5O2 , 4H2 , 2CO2 , Fe .
Câu 12 : Có thể thu được kim loại Fe bằng cách cho khí cacbonoxit (CO) đi qua Sắt(III) oxit (Fe2O3) .Biết rằng có khí cacbonđioxit (CO2) tạo thành .
a/ Lập PTHH
b/ Tính khối lượng kim loại Fe thu được khi cho 16,8 g CO tác dụng hết với 32g Fe2O3 và 26,4 g CO2 sinh ra . ( Dựa vào ĐLBTKL )
Câu 13 : Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO4 ta thấy suất hiện lớp Cu (II) màu đỏ và muối Săt(II)Sunfat tạo thành ( FeSO4).
a/ Viết PTPƯ
b/ Khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16 g CuSO4 thu được 15,2 g FeSO4 
Tính mCu sinh ra .
_Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
Làm hết các câu hỏi trong đề cương
NS:
ND:
Tuần: 19 : Tiết: 37	 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức
- Tiếp tục ôn kiến thức cách lập PTHH 
- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện KN lập PTHH và tính toán theo PTHH.
Hướng nghiệp
Rèn luyện kỹ năng tính toán để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấu rượu, làm giấm,. . . .
Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
NỘI DUNG
ĐÁP ÁN
Cần lấy bao nhiêu gam Na cho vào bao nhiêu gam H2O. Để tạo thành bao nhiêu gam NaOH và 5,6 lít khí H2 bay ra ở ( ĐKTC).
3.Bài mới
Trong thời gian học vừa qua các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, số mol, khối lượng mol, khối lượng gam, thể tích mol của chất khíTiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn tập về những kiến thức này, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ôn tập
-GV ghi bài tập lên bảng
-Gv đặt câu hỏi cho hs
Trong một nguyên tử gồm có những hạt nào? 
Số hạt nào bằng với số hạt nào?
-Hs lên bảng giải bài tập
-Hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.
-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.
-GV gọi hs đứng tại chổ nhắc lại công thức tính %
- Sau đó hs lên bảng giải bài tập
-Hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.
-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.
-GV gọi hs lên bảng giải bài tập
-Hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.
-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.
Bài 1: a.Trong một nguyên tử có bao nhiêu hạt.Hạt nào mang điện dương, hạt nào mang điện âm.
 b.Trong một nguyên tử. Tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tìm số hạt p; n; e.
Đáp An:
a.Trong một nguyên tử có hạt proton, nơtron và hạt eleetron. Trong đó hạt mang điện dương là hạt proton, còn hạt mang điện âm là hạt eleetron.
b.-Ta có : p + e + n = 52 
Do số p = số e nên có 2 p = 52 (1)
 - Mà p + e – n = 16 .
2 p – n = 16(2)
- Cộng (1) và (2) ta được 4 p = 68 .p = 17; e =17; n = 18
Bài 2 :Tính thành phần trăm của C, Ca, O có trong phân tử CaCO3.
Đáp An:
-Ta co : MCa = 40gam ; MC = 12 gam; MO = 16x3 = 48 gam.
- M CaCO3 = 100 gam.
+%Ca = 40 / 100 x 100%= 40%
+%C = 12 / 100 x 100%= 12%
+% O = 48/ 100 x 100%= 48%
Bài 3:Cần phải đốt bao nhiêu lít khí CO và khí O2 , để tạo thành 11,2 lít khí CO2( các khí đo ĐKTC )
Đáp An:
-n CO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 ( mol )
-2 CO + O2 2 CO2 
- n CO = n CO2 = 0,5 ( mol )
 VCO = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít)
- n O2 = 0,5 / 2 = 0,25( mol )
 VO = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít)
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
-HS về nhà xem các bài tập đã ôn tập
-HS về nhà làm bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol KMnO4. Thì K2MnO4, MnO2 và O2 tạo thành là bao nhiêu gam.
Chuẩn bị bài kiểm tra học kì I.
Tuần: 19, Tiết: 38	 
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NS:
ND:
CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ
 Tuần: 20, Tiết 39 Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiết : 1)
I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống 
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham

File đính kèm:

  • dochoa 8 hoan chinh.doc