Giáo án Hóa học lớp 11 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

Mục tiêu của bài

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chuơng trình Hóa học 10, giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức chương trình 11

 2.Kỹ năng:Củng cố lại một số kỹ năng:

* Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố

* Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán tính chất của các chất.

* Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận.

* Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.

* Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và cân bằng hóa học để điều khiển quá trình sản xuất.

 

doc33 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CO2 và SiO2; H2CO3 và H2 SiO3
muối cacbonat và muối silicat
KN: + So sánh cấu hình e, tinh chất cơ bản giữa C,Si và giỡa các loại hợp chất tương ứng
+ Viết pthh minh hoạ cho những kết luận so sánh trên
+ Giải bài tập : phân biệt các chất đ• biết, tính phần trăn khối lượng các chất trong hỗn hợp phản ứng.
Ôn tập học kì I
KT: 
- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về chất điện li, sự điện li, tính chất các đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho, cacbon, silic, công thức phân tử hợp chất hữu cơ
KN:
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
- Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử và độ âm điện với tính chất của các nguyên tố trong nhóm (tính oxi hóa – khử, tính kim loại – phi kim, sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro và hiđroxit)
- Một số dạng thù hình của cacbon (kim cương, than chì, fuleren )có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể và khả năng liên lết khác nhau.
- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: Vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại ), vừa có tính khử (khử oxi, khử một số oxit kim loại)
- Cấu tạo phân tử của CO, CO2 .
- CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại).
- CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C )
- H2CO3 là axit yếu, hai nấc, không bền dựa vào hằng số cân bằng Kc.
- Tính chất của muối cacbonat.
- Si là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, flo, cacbon, dung dịch NaOH, magie).
- SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).
- H2SiO 3: là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng.
- Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh ( thuỷ tinh kali, pha lê, thạch anh, thuỷ tinh màu), đồ gốm (gạch ngói, gạch chịu lửa, sành sứ, men).
- Thành phần hóa học và phương pháp sản xuất xi mămg.
So sánh cấu hình e, tinh chất cơ bản giữa C,Si và giỡa các loại hợp chất tương ứng
- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về chất điện li, sự điện li, tính chất các đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho, cacbon, silic, công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính , định lượng
- Khai thác các kiến thức sẵn có của Hs về cấu tạo nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học, sự biến đổi tuần hoàn để phát hiện, lí giải tính chất của chất.
-Thực hiện triệt để các thí ngjhiệm, bảo đảm tính khoa học, chính xác thành công.
- Dùng tranh ảnh, mô hình để tăng tính trựuc quan cho bài.
-Sử dụng các phương pháp dạy học phức hợp:
Đàm thoại phức hợp
Thuyết trình-luyện tập.
Đàm thoại nêu vấn đề
Luyện tập
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập
Bảng tuần hoàn, bảng 3.1 sgk
Hs ôn lạih các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất.
Mô hình than chì, Mẩu than gỗ, than muội, 
Hs xem lại cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hóa học của C ở lopứ 9.
Hs ôn lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ô lượng tử.
-Xem lại cấu tạo phân tử CO2.
Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dd Na2SIO3, HCl, P.P, cốc ống nghiệm, đũa thủy tinh.
Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke, mẫu xi xi măng
Hs sưu tầm, tìm kiếm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm sứ.
Phiếu học tập ,máy chiếu
Phiếu học tập ,máy chiếu
20-22
Chương IV
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
37,
38,
39
40
41
42,
43
44
45
Bài 25, 26, 27, 28
Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ 
Phân loại danh pháp –
 Phân tích nguyên tố và công thức phân tử
Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ (chưng cất, chiết, kết tinh).
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất), nhóm chức. 
- Danh pháp hợp chất hữu cơ : Tên thông thường, tên hệ thống (tên gốc - chức, tên thay thế). 
- Phương pháp phân tích nguyên tố : Phân tích định tính (xác định các nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, halogen), phân tích định lượng (định lượng các nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ và nguyên tố khác).
- Khái niệm, cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
Kĩ năng
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
- Gọi tên một hợp chất cụ thể theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế.
- Giải được bài tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng của C, H, O, N căn cứ vào các số liệu phân tích định lượng; Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi; Xác định được công thức đơn giản nhất và công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
Bài 30: Luyện tập
KT: Củng cố các kiến thức:+ Khái niệm, phân loại hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân
+ Phản ứng của hợp chát hữu cơ
KN:+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
+ Nhận biết được loại phản ứng thông qua pthh cụ thể
Bài 30: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Kiến thức
Biết được :
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân. 
- Các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ, các loại công thức cấu tạo. 
- Đồng phân cấu tạo : Khái niệm, phân loại.
- Cách biểu diễn phân tử hữu cơ trong không gian: Công thức phối cảnh, mô hình phân tử.
- Đồng phân lập thể : Khái niệm, mối quan hệ giữa đồng phân lập thể và đồng phân cấu tạo; Khái niệm cấu tạo hoá học và cấu hình, cấu dạng.
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. 
- Biểu diễn được đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể của một số chất hữu cơ.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân (dựa vào công thức cấu tạo cụ thể).
Bài 31: Phản ứng hữu cơ
Kiến thức
Biết được :
- Phân loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Thế, cộng, tách dựa vào sự biến đổi hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng.
- Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị : Phân cắt đồng li, phân cắt dị li, tạo thành gốc cacbo tự do và cacbocation.
Kĩ năng
- Nhận biết được loại phản ứng theo các phương trình hoá học cụ thể.
- Nhận biết được các kiểu phân cắt dị li, đồng li, tạo ra cacbo tự do hoặc cacbocation trong trường hợp cụ thể.
Bài 32: Luyện tập
KT: Củng cố các kiến thức:+ Khái niệm, phân loại hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân
+ Phản ứng của hợp chát hữu cơ
KN:+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
+ Nhận biết được loại phản ứng thông qua pthh cụ thể
- Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ (chưng cất, chiết, kết tinh).
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất), nhóm chức
- Phương pháp phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng 
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
+ Giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
-Đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể 
- Phân loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Thế, cộng, tách ...
+ Giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, thí nghiêm chứng minh
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, thí nghiêm chứng minh
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập
- Bộ dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác. Giấy lọc,; tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất, nước, dầu ăn.
Phiếu học tập ,máy chiếu
Phóng to hình 4.4 sgk; bảng phụ số đếm và tên mạch C chính; bảng sơ đồ phân loại HCHC.
Dụng cụ , hoá chất thí nghiệm, phiếu học tập
Phiếu học tập ,máy chiếu
23-25
Chương V
HIĐRO-
CACBON
NO
46,
47,
48
49
50
51
Bài 33, 34, 35: Ankan
Kiến thức
Biết được :
- Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan và xicloankan.
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung.
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. 
Hiểu được :
- Đặc điểm cấu trúc phân tử (sự hình thành liên kết, cấu trúc không gian của ankan).
- Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia :
+ Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan).
 + Phản ứng tách hiđro, crăckinh.
+ Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi).
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. 
- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
- Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ankan.
- Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.
Bài 36: Xicloankan
Kiến thức
Biết được :
- Đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan, tính chất vật lí.
- Điều chế và ứng dụng của xicloankan.
Hiểu được :
- Cấu trúc phân tử của xiclopropan, xiclobutan.
- Tính chất hoá học.
+ Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan (với : H2, Br2, HBr) và xiclobutan với H2.
+ Phản ứng thế và phản ứng oxi hoá.
Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử,... rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan.
- Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan.
- Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.
Bài 37:Luyện tập
KT: + Ôn tập các kiến thức về hiđrocacbon no: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng , danh pháp, tính chất 
KN: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên các ankan
+ Rèn luyên kĩ năng lập công thức của hợp chất hữu cơ, viết pthh minh hoạ tính chất hoá học chú ý vận dụng quy luật thế.
Bài 38: Thực hành
Ki

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon houa11 nc.doc
Giáo án liên quan