Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 31 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

- HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

 - HS hiểu: Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ; Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba.

 2. K n¨ng:

 HS vận dụng: Lập được dãy đồng đẳng, viết được các CTCT các đồng phân ứng với CTPT cho trước.

 3. T­ t­ng:

II. Ph­¬ng ph¸p:

 §µm tho¹i kt hỵp khÐo lÐo víi thuyt tr×nh.

III. § dng d¹y hc:

IV. Tin tr×nh bµi gi¶ng:

 1. ỉn ®Þnh tỉ chc líp: (1')

 2. KiĨm tra bµi cị: Trong gi hc

 3. Gi¶ng bµi míi:

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 31 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
11a
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc:
- HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng 	phân.
	- HS hiểu: Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo 	và tính chất của hợp chất hữu cơ; Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba.
	2. Kü n¨ng:
	HS vận dụng: Lập được dãy đồng đẳng, viết được các CTCT các đồng phân ứng với 	CTPT cho trước.
	3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
8'
* Ho¹t ®éng 1:
GV phân tích thí dụ về CTPT, CTCT.
Thí dụ: Ứng với CTPT: C3H6 
hoặc
CH3-CH=CH2
Qua ví dụ và SGK GV yêu cầu nêu khái niệm về CTCT
HS rút ra khái niệm về cấu tạo hoá học.
Y/C: Thấy được:
a/ CTCT là CT biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết ( lk đơn, lk bội) của các nguyên tử trong phân tử.
b/ Một CTPT có thể có nhiều CTCT.
- Để xác định CTCT đúng cần dựa vào:
* Thực nghiệm kết hợp với thuyết cấu tạo hoá học.
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO
1. Khái niệm.
* CTCT biểu diến thứ tự và cách thức liên kết ( liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.
* VD:
- GV hướng dẫn HS xem SGK trang 96.
- GV cho Hs nhận xét số vạch liên kết xung quanh NT (C) là 4 NT (H) là 1.
- HS nghiên cứu SGK rút ra khái niệm về các loại CTCT.
- HS xem VD minh hoạ SGK trang 96.
2. Các loại công thức cấu tạo.
a/- CTCT khai triển:
- Cách biểu diễn:
Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết hoá học.
- Ví dụ:
b/ CTCT thu gọn ( 2 loại).
Cách 1: Các NT , nhóm NT cùng liên kết với một NT C được viết thành một nhóm.
- Ví dụ:
Cách 2:
- Chỉ biểu diễn liên kết giữa các NT C và nhóm chức.
- Mỗi đầu đoạn thẳng, mỗi điểm gấp khúc ứng với một NT (C ).
- Không biểu diến NT (H) lk Với NT ( C).
Ví dụ: ( Theo VD trên)
 và 
5'
* Ho¹t ®éng 2:
GV đưa ra các thí dụ giúp học sinh phân tích các thí dụ.
GV biểu diễn CTCT của C2H6O dưới 2 dạng ( ghi song song 2 CTCT) kèm theo những tính chất khác nhau.
- GV giúp HS phân tích ở chỗ:
* Hoá trị của các nguyên tử.
* Trật tự liên kết và sự thay đổi trật tự liên kết thì tính chất của chất có thay đổi theo không?
- GV cho HS sử dụng SGK về nội dung và thí dụ:
GV Hỏi thêm: Mỗi chất chỉ có một CTCT hay có nhiều CTCT?
Từ các thí dụ HS nêu lên các nội dung chính của thuyết cấu tạo hoá học.
Y/C Mỗi chất chỉ có một CTCT.
II. THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
1. Nội dung.
a/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Thí dụ: Cùng CTPT là C2H6O
CH3-CH2OH
Rượu etylic
TS = 78,30C
Tan vô hạn trong nước, tác dụng với Na giải phóng khí H2
CH3-O-CH3
Đimetyl ete
TS = -230C
- Ít tan trong nước.
- Không tác dụng với Na
5'
* Ho¹t ®éng 3:
GV đưa ra thí dụ về các CTCT của hợp chất hữu cơ cụ thể và đặt câu hỏi.
- Trong các thí dụ trên số liên kết mà mỗi NT cacbon có thể tạo ra là bao nhiêu?
- Hãy nhận xét về mạch C về khả năng liên kết của NT C với các NT nguyên tố khác?
- GV cho HS sử dụng SGK về nội dung và thí dụ:
HS:
Y/C trong phân tử h/c hữu cơ C luôn có hoá trị 4.
Y/C: NT C có thể lk với nhau tạo mạch hở ( Có nhánh, không nhánh), mạch vòng và liên kết với các nguyên tố khác.
b/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Những nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh)
- Thí dụ:
* Mạch (C) hở
CH3- CH2-CH2-CH3 không nhánh
 có nhánh
* Mạch vòng
5'
* Ho¹t ®éng 4:
GV đưa thí dụ minh hoạ cụ thể về sự phụ thuộc của tính chất của hợp chất hữu cơ theo thành phần phân tử và cấu tạo hoá học ( hoặc yêu cầu HS quan sát bảng trong SGK trang 98, căn cứ vào các thông tin về các chất và rút ra nhận xét.
GV Hãy nêu ý nghĩa của thuyết cấu tạo hoá học.
HS Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất và số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học.
HS nêu ý nghĩa:
c/ Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết các nguyên tử).
Thí dụ:
 BC
CH4 khí, 
 dễ cháy
CCl4 lỏng, dễ cháy
 SL
C4H8 khí
C5H12 lỏng
 CT
C2H5OH lỏng
CH3OCH3 khí
2. Ý nghĩa. 
Thuyết CTHH giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
5'
* Ho¹t ®éng 5:
GV đưa ra một dãy các CTPT ( thí dụ: CH4, C2H6, C3H8) và giúp HS tìm ra qui luật (những chất sau hơn chất trước một nhóm CH2 hay nhiều nhóm CH2). Vậy CT chung của dãy được kí hiệu nhưng thế nào?.
GV bổ sung: các chất trên không chỉ có thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, chúng còn tương tự nhau về đặc điểm cấu tạo nên tính chất hoá học của chúng cũng tương tự nhau. Hiện tượng đó được gọi là đồng đẳng.
HS nêu: Khái niệm về đồng đẳng và dãy đồng đẳng.
III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
1. Đồng đẳng
a/ Thí dụ: xét các hiđrocacbon.
- CH4, C2H6, C3H8
- C2H4, C3H6, C4H8, 
b/ Khái niệm. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
5'
* Ho¹t ®éng 6:
GV nêu vấn đề: các chất hơn kém nhau một số nhóm CH2, cấu tạo và tính chất tương tự nhau ta có khái niệm đồng đẳng, vậy nếu các chất có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau ta sẽ có khái niệm mới nào?
GV đưa thí dụ cụ thể hình thành khái niệm đồng phân.
GV hướng dẫn HS phân biệt các loại đồng phân: đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối bội, đồng phân nhóm chức, đồng phân lập thể
Đồng phân mạch C: Mạch thảng, nhánh, vòng.
Đồng phân vị trí nối bội: thay đổi vị trí nối bội.
Đồng phân loại nhóm chức. Đồng phân có sự thay đổi nhóm chức.
Đồng phân vị trí nhóm chức. Thay đổi vị trí nhóm chức ở các NT C khác nhau.
HS phân biệt các loại đồng phân: đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối bội, đồng phân nhóm chức, đồng phân lập thể
2. Đồng phân
a/ Thí dụ. Với cùng CTPT C2H6O ta có: 
CH3-CH2OH
Rượu etylic
CH3-O-CH3
Đimetyl ete
 Chúng có tính chất khác nhau. Ta nói rượu etylic và đimetyl ete là đồng phân của nhau.
b/ Khái niệm:
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
+ Các loại đồng phân. ( Xem SGK tr 99).
7'
* Ho¹t ®éng 7:
GV yêu cầu HS nhắc lại: Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là loại liên kết nào?
GV thông báo: Liên kết cộng hoá trị trong hợp chất hữu cơ được chia 2 loại: liên kết đơn còn gọi liên kết xich ma () và liên kết pi (): 
Cách biểu diễn và đặc điểm của mỗi loại liên kết như thế nào?
GV Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên kết đặc điểm của liên kết .
HS: liên kết cộng hoá trị.
HS quan sát mô hình phân tử metan, xác định kiểu liên kết trong phân tử metan, rút ra khái niệm về liên kết đơn.
IV. LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ.
1. Liên kết đơn.
- Tạo bởi cặp e chung được biểu diễn bằng gạch nối giữa hai nguyên tử.
- Đặc điểm: Liên kết là liên kết bền.
Ví dụ: Phân tử metan CH4 chứa 4 liên kết .
 Dạng đặc Dạng rỗng
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên kết pi (), đặc điểm của liên kết pi ().
HS vận dụng xác định kiểu liên kết trong phân tử etilen, từ đó rút ra khái niệm liên kết đôi.
2. Liên kết đôi.
- Tạo bởi 2 cặp e chung được biểu diễn bằng hai gạch nối song song giữa hai nguyên tử.
- Đặc điểm: Liên kết đôi gồm liên kết là liên kết bền và một liên kết kém bền .
Ví dụ: Phân tử etilen C2H4 chứa 1 liên kết và 1 liên kết .
 Dạng đặc Dạng rỗng
GV hướng dẫn HS tương tự như trên để rút ra khái niệm liên kết ba.
HS vận dụng xác định kiểu liên kết trong phân tử axetilen, từ đó rút ra khái niệm liên kết ba.
3. Liên kết ba.
- Tạo bởi 3 cặp e chung được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử.
- Đặc điểm: Liên kết ba gồm liên kết là liên kết bền và hai liên kết kém bền .
Ví dụ: Phân tử axetilen C2H2 chứa 1 liên kết và 2 liên kết .
 Dạng đặc Dạng rỗng
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	Bµi 1; Bµi 2/101
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	Bµi 3, 4, 5/101; Bµi 6, 7, 8/102.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
 ............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
....................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 31 - HH 11 CB.doc