Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon.

- Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon.

- Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC).

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC)

- HS tư duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Giáo án, SGK

 Hệ thống bài tập tham khảo.

HS: Ôn tập và làm bài tập.

C. TIẾN TRÌNH.

1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng)

2. Bài mới.

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Hỗn hợp gồm 0,15 mol CH4 ; 0,009 mol C2H2 ; 0,2 mol H2 . Nung nóng hổn hợp X với Ni xúc tác ,thu được hỗn hợp Y . Cho Y qua bình chứa nước brôm dư thu được hỗn hợp khí Z có khối lượng phân tử trung bình băng 16 . Độ tăng khối lượng của d2 nước brôm là 0,82 g . Số mol mỗi chất trong Z là :
 	A. CH4 0,15 mol; C2H6 0,06 mol ; H2 0,06 mol 
	B. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,04 mol ; H2 0,08 mol 
 	C. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,12 mol 
	D. CH4 0,15 mol ; H2 0,12 mol 
4. Hổn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H6 . Cho từ từ 6 lít X đI qua bột Ni nung nóng thì thu được 3 lít một chất khí duy nhất . Tỉ khối của X so với hiđrô có giá trị nào sau đây ?
 A. 15 B. 7,5 C. 8 D.16
5.	Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2 . X làm mất màu d2 nước brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở cùng đk) . X là:
 A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten -
6.	Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lượt có công thức C2xHy và CxH2x . Biết tỷ khối của X so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lượt là : 
 	A. C2H4 và CH4 	B. C4H10 và C2H4 
	C. C4H8 và C2H4 	D.C6H12 và C3H8 
7.	Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d2 brôm dư thấy có 8 gam brôm phản ứng . Khối lượng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của hai hiđrô các bon là : A. C2H4 và C2H6 B. C3H6 và C3H8 C.C2H4 và C4H10 D. C3H6 và C4H10 
8.	Y có công thức phân tử C5H8 .Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag2O trong NH3 , vậy Y là :
 	A. Pentin-1 	 	B. 2- metyl butin-1 
	C. Pentin-2 	D. 3-metyl butin- 1 
9.	Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây :
 A. CaCO3 đCaOđ C2H2đ C2H3Cl đPVC
 B. CaCO3đC2H2đC2H3ClđPVC
 C. CaCO2đCO2đC2H2đC2H3ClđPVC 
 D.CaCO3đCaOđCaC2đC2H2đC2H3ClđPVC
10.	Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH4 thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ?
 A.CH4đC2H2đC4H4đC4H6đ(-CH2-C=CH-CH2-)n
 B. CH4đC2H2đC2H4đC2H5OHđC4H6đ(-CH2-CH=CH-CH2-)n
 C. CH4đC2H2đC4H4đC4H6đ(-CH2-CH=CH-CH2-)n
 D. Cả A,B,C đều được 
11.	Số đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là :
 A. 2 	B. 3 	C. 4 	D.5
12	1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO2 . Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1 mol brôm . Vậy A là : 
 A. Ankin B. Ankađien 	 C.C2H4 D. C2H2 
Ngày 10/04/2010
Tự chọn 11 Bài tập về ancol
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:Giúp HS biết được:
-Định nghĩa ,phân loại,đồng phân,danh pháp,liên kết hiđrô của ancol
-Phương pháp điều chế ancol và ứng dụng của ancol etylic
-Tính chất vật lý,tính chất hoá học của ancol
2.Về kỹ năng:
-Viết đúng CTCT của ancol,biết gọi tên ancol khi biết CTCT và viết CTCT khi biết tên ancol
-Vận dụng liên kết hiđrô giảI thích một số tính chất vật lý của ancol
II.Phương pháp dạy học:Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề
III.Chuẩn bị:
HS:Ôn tập về CTCT,tính chất hoá học của ancol
GV: Bài tập liên quan đến ancol
IV.Tiến trình bài giảng:
*Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập cho HS về cấu tạo và tính chất hoá học của ancol
1.Ancol là gì?ancol được phân ra làm mấy loại?
2.Nêu tính chất vật lý của ancol và giải thích?
3.Ancol có những tính chất hoá học nào?Viết PTPU minh hoạ?
*Hoạt động 2:GV ra một số bài tập và hướng dẫn HS cùng làm
Bài 1: 
Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol X và Y là đồng đẳng liờn tiếp trong dóy đồng đẳng của ancol no đơn chức thu được 11,2 lớt khớ CO2. Cũng lượng hỗn hợp trờn phản ứng với Na dư thu được 2,24 lớt khớ H2. Cỏc thể tớch khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn.
 1. Xỏc định cụng thức phõn tử và phần trăm khối lượng mỗi ancol.
 2. Phõn tử X cú số nguyờn tử C ớt hơn phõn tử Y. Sản phẩm oxi hoỏ từ Y khụng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Xỏc định cụng thức cấu tạo của Y.
Bài 2: 
Hỗn hợp 2 ancol no đơn chức cú khối lượng phõn tử hơn kộm nhau 28 đvC tỏc dụng với Na dư thu được 1,344 lớt H2 (đktc). Đốt chỏy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol trờn rồi cho sản phẩm thu được qua bỡnh 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 98% thỡ nồng độ dung dịch cũn a% khớ cũn lại qua bỡnh 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 74,86 gam kết tủa. Xỏc định cụng thức phõn tử, số gam mỗi ancol và tớnh a.
Bài 3: 
Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol metylic và b mol hỗn hợp hai ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần một: Cho tỏc dụng với Na dư thu được 4,48 lớt khớ H2.
Phần hai: Đốt chỏy hoàn toàn rồi cho sản phẩm chỏy lần lượt qua 2 bỡnh kớn. Bỡnh 1 đựng P2O5, bỡnh 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Phản ứng kết thỳc thấy khối lượng bỡnh 1 nặng thờm a gam. Bỡnh 2 nặng thờm (a+22,7) gam.
 1. Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn của 2 ancol.
 2. Tớnh phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Bài 4: 
Đun 34,5 gam etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. Hỗn hợp hơi sản phẩm dẫn lần lượt qua bỡnh đựng CaCl2 khan, dung dịch KOH đặc và cuối cựng qua bỡnh chứa dung dịch Br2. Sau thớ nghiệm thấy bỡnh chứa dung dịch brom nặng thờm 6,72 gam. Tớnh hiệu suất phản ứng tỏch nước từ etanol.
Bài 5: 
1. Đốt chỏy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức A, thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Xỏc định cụng thức cấu tạo A.
2. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8 gam hỗn hợp X tỏc dụng với Na dư thu được 5,6 lớt khớ H2 (đktc). Xỏc định cụng thức cấu tạo của B và số mol của mỗi ancol trong hỗn hợp X.
3. Oxi hoỏ m gam hỗn hợp X bằng O2 khụng khớ cú bột Cu nung núng làm xỳc tỏc, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tỏc dụng với AgNO3/NH3 dư, thu được 8,64 gam kết tủa. Tớnh khối lượng m.
*Hoạt động 3: Giao một số bài tập về nhà:
1. Hoón hụùp M chửựa 3 chaỏt hửừu cụ A, B vaứ C laứ 3 ủoàng phaõn cuỷa nhau A laứ andehit ủụn chaỏt, B xeton vaứ C laứ ancol. ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 1,45g hh M, thu ủửụùc 1,68 lớt CO2 (ủktc ) vaứ 1,35g H2O haừy xaực ủũnh CTPT vaứ CTCT , teõn cuỷa A, B vaứ C .
2. Chaỏt laứ 1 andehit ủụn chaỏt. Cho 10,50g A tham gia heỏt vaứo phaỷn ửựng traựng baùc, lửụùng baùc taùo thaứnh ủửụùc hoaứ tan heỏt vaứo axitnitric loaừng laứm thoaựt ra 3,85 lớt khớ NO (ụỷ 27,3 0C vaứ 0,80 atm). Xaực ủũnh CTPT, CTCT vaứ teõn chaỏt A.
3. ẹeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn 1 lửụùng chaỏt hửừu cụ A phaỷi duứng vửứa heỏt 3,08 lớt oxi. Saỷn phaồm thu ủửụùc chổ goàm coự 1,80g H2O vaứ 2,24 lớt CO2 (caực theồ tớch khớ ủo ụỷ ủktc)
	a. Xaực ủũnh CT ủụn giaỷn nhaỏt cuỷa A.
	b. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt dA/o2 = 2,25
	c. Xaực ủũnh caực CTCT coự theồ chửựa cuỷa A, ghi teõn tửụng ửựng bieỏt raống A laứ hụùp chaỏt cacbonyl.
4. Chaỏt A laứ 1 axớt no ủụn chaỏt, maùch hụỷ. ẹeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn 2,55g A phaỷi duứng vửứa heỏt 3,64 lớt O2 (ủktc). Haừy xaực ủũnh CTPT, CTCT vaứ teõn cuỷa chaỏt A.
5. Chaỏt A laứ 1 axit cacboxylic ủụn chaỏt, vaón xuaỏt cuỷa anken khi ủoỏt chaựy hoaứn toaứn 0,9g A, ngửụứi ta laỏy trong saỷn phaồm taùo thaứnh khoỏi lửụùng CO2 lụựn hụn khoỏi lửụùng H2O 1,2g. Haừy xaực ủũnh CTPT, CTCT cuỷa chaỏt A.
6. Hoón hụùp M goàm axit cacboxylic no, ủụn chaỏt, maùch hụỷ A vaứ ancol no ủụn chửực maùch hụỷ B. Hai chaỏt A vaứ B coự cuứng soỏ nguyeõn tửỷ cacbon. Laỏy 25,80g M ủem chia laứm 2 phaàn ủeàu nhau. Cho phaàn (1) taực duùng vụựi Natri thu ủửụùc 2,80g H2 ủeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn phaàn (2) caàn duứng vửứa heỏt 14,56 lớt O2. Caực theồ tớch khớ ủo ụỷ ủktc. Xaực ủũnh CTPT, CTCT, teõn vaứ phaàn traờm veà khoỏi lửụùng cuỷa tửứng chaỏt trong hoón hụùp M .
Ngày 15/04/2010
Tự chọn 12: Bài tập về phenol
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Giúp HS hiểu sâu và nắm vững:
-Định nghĩa,cấu tạo của phenol
-Tính chất hoá học của phenol
-Phân biệt phenol và ancol thơm
2.Về kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ
-Rèn luyện kỹ năng viết CTCT của phenol
II.Phương pháp:Sử dụng phương pháp đàm thoại tái hiện
III.Chuẩn bị:
 GV:Một số bài tập về Phenol
 HS: Ôn tập kiến thức về phenol
IV.Tiến trình bài giảng:
*Hoạt đông 1: 
 Tổ chức HS ôn tập và nắm vững kiến thức về phenol thông qua một số câu hỏi sau:
-phenol là gì?
-phenol khác ancol như thế nào?(về cấu tạo và tính chất hoá học)
-So sánh nhiệt độ sôi của Phenol và an col?giải thích?
*Hoạt động 2:GV đưa ra một số bài tập và hướng dẫn HS cùng làm:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
AxetilenàbenzenàClobenzenàPhenolàNatriphenolatàPhenolàaxit picric
Câu 2: Hoón hụùp M goàm ancol metylic, ancoletylic vaứ phenol. Cho 14, 450 g M taực duùng vụựi Na (laỏy dử) thu ủửụùc 2, 787 lớt H2 (ụỷ 27 0C vaứ 750 mm Hg). Maởt khaực 11,560 M taực duùng vửứa heỏt vụựi 80 ml dd NaOH 1,000 M. Tớnh phaàn traờm khoỏi lửụùng tửứng chaỏt trong hh M.
Câu 3: Hợp chât X,Y đều có CTPT là C7H8O . Xác đinh CTCT của X,Y biết: 
-X vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với NaOH
- Y chỉ phản ứng với Na,không phản ứng với NaOH
Câu 4: Hãy nhận biết các chất trong nhóm các chất sau đây dựa vào tính chất vật lý và tính chấthoá học của chúng:
a)Phenol,etanol và Xiclohexanol
b)P-crezol,glixerol và benzylclorua
*Hoạt động 3: Cũng cố và giao bài tập về nhà:
BTVN: 
BT1 Cho từ từ Brôm vào một hỗn hợp gồm Phenol và Stiren đến khi ngừng mất màu thì thấy hết 300g dung dịch nước Brôm nồng độ 3,2%.Để trung hoà hỗn hợp trên cần dùng 14,4ml dung dịch NaOH 10%(d=1,11 g/ml).Hãy tính thành phần % khối lượng của Hỗn hợp ban đầu
BT2. X là một ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần vừa đủ 31,36 lit O2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của X
ĐS
	CnH2n + 2Ox , x=3n-7
	1xn
	 	n = 3, x=2
CH2OH CHOH CH3 : propan-1,2-điol
CH2OH CH2 CH2OH : propan-1,3-điol
BT3.	Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, hở với H2SO4 ở 1400C thu được 7,2 gam hh 3 ete với số mol bằng nhau, và 21,6 gam nước.
Xác định CTCT 2 ancol và khối lượng mỗi ancol dự phản ứng.
ĐS 	CH3OH (38,4 gam) và C2H5OH (55,2 gam)
BT4. X là ancol không no đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X cần vừa hết 3 lit O2 (thể tích mol trong đk thí nghiệm là 30). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của X
ĐS	CnH2n-1OH (CnH2nO)
n =3 , CH2=CHCH2OH	propenol
BT5. Hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau 

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11nc.doc