Giáo án Hóa học lớp 11 - Ôn tập đầu năm

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

- On tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- Phân nhóm chính nhóm halogen , ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron .

 2. Kỹ năng :

- Vân dụng giải bài tâp : xác định % khối lượng , %V

- Nhận biết , viết phương trình phản ứng .

 3. Trọng tâm :

 Bài ập vận dụng

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Đàm thoại gợi mở

II. CHUẨN BỊ :

 Đề cương ôn tập .

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập .

 2. Bài mới :

 

doc196 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học (thứ tự liên kết các nguyên tử )
2. Ý nghĩa :
Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích được hiện tượng đồng đẳng , hiện tượng đồng phân .
II. Đồng đẳng , đồng phân
1) Đồng đẳng : 
* Các ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 .CnH2n+2 
* Các ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH CnH2n+1OH 
 Định nghĩa : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng .
 Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có công thức phân tử khác nhau những nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hóa học tương tư nhau nên có tính chất hóa học tương tự nhau .
b) Đồng phân 
 * Định nghĩa:
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là những chất đồng phân .
* Giải thích :những chất đồng phân tuy có cùng CTPT nhưng có` cấu tạo hoá học khác nhau vì vậy chúng là những chất khác nhau , có tinýh chất khác nhau .
	4. Củng cố : Sử dụng bài 5 trang 101 sgk.
	5. Hướng dẫn về nhà :
	Làm bài tập trang 101 – 102 sgk.
=============================================
Tuần : 16
Tiết PPCT : 32
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 24: CẤU TRÚC PHÂN TỬ 
 HỢP CHẤT HỮU CƠ
 PHẢN ỨNG HỮU CƠ ( tt )
I. MỤC TIÊU :
 Đã trình bày ở tiết 30
	* Trọng tâm :
 Xác định được và viết được các phương trình phản ứng hữu cơ .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan – đàm thoại – hoạt động nhóm 
III. CHUẨN BỊ :
 Dụng cụ và hoá chất : ancol etylic , đimetyl ete , Na , H2O 
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Oån định lớp : KTSS : 11A3 : 11A4:
	2. Kiểm tra :
 * Nêu 3 luận điểm chính của thuyết cấu tạo hoá học ? cho ví dụ minh hoạ ?
 * Viết CTCT khai triển , CTCT thu gọn các đồng phân của C4H8 ?
	3. Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :vào bài 
Viết CTCT của C2H5OH ? nhận xét liên kết có trong phân tử ?
- Ngoài liên kết đơn còn có lk gì ?
Hoạt động 2 :
- Gv giới thiệu về liên kết s và liên kết p .
- Cho Hs quan sát mô hình CH4 .
- Đặc điểm của liên kết pi ?
-Quan sát mô hình C2H4 ?
- Mô hình C2H2 .
Hoạt động 3 :
Ơû lớp 9 đã học những phản ứng gì ? cho ví dụ ?
- Gv viết một số phản ứng , thông báo cho hs biết đó là loại phản ứng thế .
 -Viết một số PTPƯ .
- trình bày cơ chế của phản ứng tách .
- chỉ có liên kết đơn 
- Hs nhận xét về đặc điểm của các loại liên kết đó .
Xác định kiểu liên kết 
® Rút ra khái niệm về liên kết đơn .
Xác định kiểu liên kết ?
® Rút ra khái niệm liên kết đôi .
- Tương tự rút ra khái niệm liên kết ba .
HS rút ra khái niệm về phản ứng thế .
Nắm được khái niệm về phản ứng cộng .
Hiểu được thế nào là phản ứng tách .
IV–LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ :
* Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ 
- liên kết s tạo thành do xen phủ trục : Xen phủ trục là sự xen phủ xãy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử
 - Liên kết p được tạo thành do xen phủ bên : Xen phủ bên là sự xen phủ xảy ra ở hai bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử .
1. liên kết đơn :
- Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn(s)
Ví dụ : H
 H – C – H 
 H
2. Liên kết đôi :
- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi(gồm một liên kết s và một liên kết p).
Ví dụ : H H
 C = C 
 H H
3. Liên kết ba :
- Liên kết 3 tạo bởi tạo bởi 3 cặp electron dùng chung (gồm 1 liên kết s và 2 liên kết p ).
Ví dụ : H – C º C – H 
- Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung la liên kết bội .
I –PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ :
Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng chia phản ứng hữu cơ thành các loại sau :
1 – Phản ứng thế :
Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác .
2 – Phản ứng cộng :
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác .
3.Phản ứng tách :
Mộ vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử 
 4. Củng cố : Lấy một số ví dụ chứng minh 3 luận điểm cơ bản của thuyết hoá học ( không giống sgk )
	5. Hướng dẫn về nhà : 
	- Làm bài tập : Trang 101, 102, 105.
	- Chuẩn bị bài mới : 
· N¾m v÷ng c¸ch x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư tõ kÕt qu¶ ph©n tÝch. 
· BiÕt ph©n biƯt c¸c lo¹i ®ång ph©n cÊu t¹o. 
	+ Chuẩn bị các bài tập trong bài luyện tập.
=============================================
Tuần : 17
Tiết PPCT : 33, 34
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 24 : LUYỆN TẬP 
HỢP CHẤT HỮU CƠ , CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 CỦNG CỐ CÁC KHÁI NIỆM :
- Hợp chất hữu cơ
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ .
	2. Kỹ năng 
- HS nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết qủa phân tích
- Nhận dạng một vài loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản .
	3. Thái độ :
 Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ khi giải toán hoá học .
	4. Trọng tâm :
- rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập CTPT , viết CTCT của một số chất đơn giản .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề 
III. CHUẨN BỊ :
Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp 
Chuẩn bị thêm một số dạng câu hỏi trắc nghiệm .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Oån định lớp : KTSS : 11A3 : 11A4:
	2. Kiểm tra :
 Kết hợp trong quá trình luyện tập .
	3. Bài mới :
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Hoạt động 1 : HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ :
Xác định CTPT chất hữu co gồm các bước :
Hợp chất hữu cơ tinh khiết 
Phân tích định tính
Phân tích định lượng :
%C,%H, %N,. . .%O
CTĐG nhất
CTPT
Các loại phản ứngthường gặp
Thế 
Cộng 
Tách 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
-Thế nào là đồng đẳng ? đồng phâ ? cho ví dụ ?
II. BÀI TẬP :
Bài 1 : chất nào sau đây là hiđrôcacbon ?dẫn xuất hiđrôcacbon ?
CH2O , C2H5Br , C6H5Br , C6H6 , CH3COOH .
Bài 2 : Từ eugenol điều chế được O – metyleugenol là chất dẫn dụ côn trùng . Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy có : %C = 74,16% , %H = 7,86% , còn lại là oxi . Lập CTĐG nhất , công thức phân tử ?
Câu 3 : Viết CTCT của các chất có CTPT sau : CH2Cl2( một chất ) , C2H4O2 ( ba chất ) , C2H4Cl2 ( hai chất )
Bài 5 : cho các chất sau đây là đồng đẳng của ancol etylic C3H8O , C4H10O . Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học , viết CTCT của mỗi chất ?
Bài 8 : Viết Ptpư của các chuyển hoá sau và viết ptpư đã cho thuộc loại phản ứng nào ( thế , cộng , tách )
Etilen tác dụng với hiđrô có xt Ni nung nóng ?
B. Nung nóng axetilen ở 600°C , xt bột than thu được benzen .
Dung dịch rượu etylic trong nước để lâu ngoài không khí chuyển thành dd axit axetic ?
Học sinh thảo luận về khái niệm hợp chất hữu cơ , thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ 
Giải bài tập 1 .
Giải bài tập 2 
Gv tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề thứ 2 
Giải bài tập 3
Giải bài tập 4
Hs thảo luận vấn đề liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Giải bài tập 5
Hs thảo luận vấn đề 4
Giải bài tập 7 , 8
4. Củng cố :
 - kĩ năng giải bài tập CTPT
 - Cách viết phương trình phản ứng của các loại phản ứng .
	5. Ơn tập tồn bộ kiến thức chuẩn bị thi HKI.
Tuần : 18
Tiết PPCT : 35
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 Oân tập , củng cố lại các kiến thức đã học trong suốt học kỳ I
	2. Kỹ năng :
- Rèn luyện các kỹ nặng :
* Hoàn thành chuỗi , viết phương trình phản ứng , điều chế , tách các chất 
* Nhận biết các chất dựa vào phương pháp hoá học 
* Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , C% , CM  , tính % khối lượng hỗn hợp , C% 
* lập CTĐG , CTPT , xác định CTCT đúng của hợp chất hữu cơ .
	3. Thái độ :
- Tập tinh cẩn thận trong tính toán 
- Tính tỉ mỉ , tin tưởng vào khoa học thực nghiệm .
	4. Trọng tâm :
 Oân tập theo đề cương .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động nhóm – nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
 Hệ thống câu hỏi và bài tập 
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra :
	2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Câu 1 / Hoàn thành chuỗi phản ứng : 
 a. Cu Cu (NO3) 2 B HNO3 
 NH4NO2 A 
 NH4NO3 A ? 
 b.Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
 * NH4NO3 ® NH3® A ® B ® HNO3 ® Cu(NO3)2 ® B
 * CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)2 ® CaCO3 ® CO2 ® C
 ® CO ® Si ® H2
Câu 2 / 
a. Viết phương trình Ion rút gon của các phản ứng sau :
 Pb(NO3)2 + H2S ¦
 Pb(OH)2 + NaOH ¦
b- Viết phương trình phân tử các phản ứng biết :
	H3O+ + . . . ¦ Fe2+ + 3H2O .
	Sn(OH)2 + OH- ¦ . . . + 2H2O .
Câu 3/ Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch sau : a. NH4Cl , (NH4)2SO4	 , Ba(OH)2 ,H2SO4
 b. (NH4)2SO4 , BaCl2 , Na2CO3 , NH4NO3 .
Câu 4 /Quá trình sản xuất amoniăc trong công nghiệp dựa trên phản ứng : N2(k)+3H2(k)® 2NH3 H= -92kJ
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi : tăng nhiệt độ , giảm áp suất , tăng lượng N2 , thêm chất xúc tác ?
Câu 5/ Viết đồng phân, gọi tên( thay thế) của C4H9Cl 
Câu 6 /Trộn 2 dung dịch HCl 0,05M và H2SO4 0,01M với tỷ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch A .Lấy 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được mg kết tủa và dung dịch B có pH =12 . Hãy tính :
 a- mg = ? .
 b- x = ?

File đính kèm:

  • dochoa tron bo co ban 11.doc