Giáo án Hoá học lớp 11 (hệ cơ bản) - Trường THPT Tông Lệnh

I. Mục TIÊU BÀI HỌC:

HS biết:

 - Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn

 giản.

 - Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.

 - Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.

 HS hiểu:

 - Vì sao ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của

 ankan là phản ứng thế.

 - Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon.

 HS vận dụng:

 - Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.

 - Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế. Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó.

II. Chuẩn bị:

· GV: Mô hình phan tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.

· HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.

III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn

doc90 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoá học lớp 11 (hệ cơ bản) - Trường THPT Tông Lệnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 28/2/2010
Ngµygi¶ng: 
1/3
2/3
4/3
4/3
4/3
Líp
11A1
11A2
11A3
11A4
11A9
	Tiết : 52
Đề 1
 SỞ GD – ĐT SƠN LA KIỂM TRA 1 TIẾT 
TRƯỜNG THPT TƠNG LỆNH MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11
 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:. Lớp: 11A.SBD:..Phịng:
Điểm 
Lời phê
Chữ kí giám thị 
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Ankan là hiđrocacbon
A. mạch hở	B. no, mạch hở	C. no, mạch vịng	D. khơng no, mạch hở
Câu 2: Tính chất hĩa học đặc trưng của ankan là
A. Phản ứng cháy	B. Phản ứng cộng	C. Phản ứng tách	D. Phản ứng thế
Câu 3: Kết luận nào sau đây là khơng đúng ?
A. Hầu hết các ankan cĩ đồng phân mạch cacbon.
B. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau.
C. Trong phân tử ankan và xicloankan chỉ cĩ liên kết đơn.
D. Hầu hết các ankan cĩ khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách.
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Xicloankan chỉ cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng mở vịng.
B. Xicloankan chỉ cĩ khả năng tham gia phản ứng thế.
C. Tất cả xicloankan đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Một số xicloankan cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng mở vịng.
Câu 5: Xicloankan cĩ cơng thức phân tử chung là
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Anken X cĩ tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H8	B. C3H6	C. C2H4	D. C5H10
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn anken tạo ra CO2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO2 và H2O là
A. 	B. 	C. 	D. Kết quả khác
Câu 8: Người ta điều chế etilen trong phịng thí nghiệm bằng cách
A. tách nước của ancol etylic	B. phân hủy propen
C. tách hiđro khỏi etan	D. phân hủy butan
Câu 9: Ankađien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử cĩ
A. hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn	B. hai liên kết đơi liền nhau
C. hai liên kết đơi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lê	D. hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn
Câu 10: Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy	B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng với nước brom	D. Phản ứng trùng hợp
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm). Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ diều kiện nếu cĩ).
CH4 	à 	C2H2 	à 	C4H4 	à 	C4H6 	à 	polibutadien
Câu 2: (2,0 điểm). Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra khi:
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.
b) Propilen tác dụng dung dịch brom.
c) Trùng hợp etilen.
d) Đốt cháy but-1-in.
Câu 3: (1,0 điểm). Trình bày phương pháp hĩa học phân biệt hai khí khơng màu C2H2 và C2H4 đựng trong hai bình riêng biệt. Viết phương trình hĩa học của các phản ứng.
Câu 4: (2,0 điểm). Đốt cháy hồn tồn 4,32 g ankan X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). 
a) Tìm cơng thức phân tử của X.
b) Viết cơng thức cấu tạo các đồng phân của X ứng với cơng thức phân tử đĩ. Ghi tên tương ứng.
(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16)
	SỞ GD – ĐT SƠN LA ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1TIẾT 
TRƯỜNG THPT TƠNG LỆNH MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Đề 1: 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
B
D
C
A
B
A
A
C
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
(1,0đ)
- Định nghĩa 
- Cho thí dụ (dạng cơng thức cấu tạo)
- Viết cơng thức phân tử chung, điều kiện n
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(2,0đ)
Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra khi:
a): CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 CH3 – CHCl – CH3 
b): CH3 – CH = CH2 + Br2 CH3 – CHBr – CH2Br 
c): 
d): C4H10 + O2 4CO2 + 5H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(1,0đ)
Phân biệt hai khí khơng màu propan và xiclopropan
Cho 2 khí propan và xiclopropan lần lượt qua dd brom, nhận biết được khí xiclopropan vì làm mất màu dd brom cịn lại khí propan khơng cĩ hiện tượng.
 + Br2 Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br 
0,5
0,5
Câu 4
(2,0đ)
a) 
CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 14n + 2 (g) n (mol)
 4,32 (g) 0,3 (mol)
Ta cĩ tỉ lệ:
Vậy CTPT của X là C5H12
b) Các CTCT của X là
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (pentan)
 (2-metylbutan)
 (2,2-đimetylpropan)
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đĩ.
Ngµy so¹n: 7/3/2010
Ngµygi¶ng: 
8/3
8/3
8/3
8/3
13/3
Líp
11A1
11A2
11A3
11A4
11A9
Chương 7. HIĐROCACBON THƠM
NGUỒN HIĐROCABON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
Tiết 52, 53
Bài 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HS biết:
	- Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết CTCT và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản.
	- Tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng.
	- Tính chất hoá học của stiren và naphtalen.
	HS hiểu:
	- Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có hình lục giác đều, có hệ 
 liên kết liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của hiđrocacbon 
 no và không no.
	HS vận dụng:
	- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng.
	- Phân biệt benzen, đồng đẳng của benzen với các hidrocacbon khác.
II. CHUẨN BỊ:
	- Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm.
	- Hoá chất: Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dung dịch Br2 trong CCl4.
	- Mô hình phân tử benzen.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA Ø HS
Néi dung
Hoạt động 1: 
GV cho HS nghiên cứu phần mở đầu và rút ra các nhận xét:
GV hỏi: - Hiđrocacbon thơm là gì?
HS nghiên cứu phần mở đầu rút ra các nhận xét:
Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.
- Hiđrocacbon thơm được chia thành mấy loại?
Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: Loại có một vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất.
Hoạt động 2:
GV nêu yêu cầu: benzen có CTPT C6H6 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, hãy viết CTPT chung của dãy đồng đẳng của benzen.
HS: C6H6, C7H8, C8H10CnH2n-6
 CTPT chung: CnH2n-6 (n 6)
GV yêu cầu HS tìm hiểu CTCT thu gọn của một số đồng phân của benzen ở bảng 7.1 ® rút ra nhận xét về các loại đồng phân của dãy đồng đẳng này.
HS:
- C6H6 và C7H8 chỉ có một đồng phân thơm.
- Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl.
GV giới thiệu cách đọc tên và gọi hs đọc tên một số đồng phân đơn giản.
GV hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen: nhóm C6H5CH2- là nhóm benzyl, nhóm C6H5 – gọi là nhóm phenyl.
Hoạt động 3:
HS quan sát sơ đồ và mô hình phân tử benzen và rút ra nhận xét:
GV hướng dẫn HS có thể sử dụng CTCT nào và lợi ích của mỗi loại. 
Hoạt động 4:
GV gọi HS đọc SGK và rút ra tính chất vật lý.
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất hĩa học của benzen và đồng đẳng của nĩ
HS: - Tính chất của mạch nhánh ankyl
 - Tính chất của vịng benzen
GV: Hướng dẫn HS viết pthh và yêu cầu các em đọc tên sản phẩm
HS: Lên bảng viết phương trình và đọc tên sản phẩm
GV: Đính chính lại nếu cĩ sai xĩt
Hoạt động 10:
GV yêu cầu hs SGK rút ra nhận xét về ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm.
HS nghiên cứu và rút ra nhận xét.
Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò
GV: Sử dụng bài tập 2, 3 SGK trang 159
HS: Về nhà làm bài tập SGK trang 159 và chuẩn bị trước bài “LUYỆN TÂP”.
GV: Làm sáng tỏ quy luật thế ở vịng benzen thơng qua các TD
HS: Ghi chú
Hoạt động 6:
GV: Benzen không có pứ cộng ở nhiệt độ thường và không có xúc tác.
 - Khi đun nóng, xt: Ni pứ với H2.
 - Khí chiếu sáng, pứ với Cl2.
GV hướng dẫn HS viết pthh
Hoạt động7:
GV làm thí nghiệm cho benzen và toluen vào dd KMnO4 ở nhiệt độ thường và đun nóng.
HS quan sát nhận xét và viết pthh.
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, hs quan sát, nhận xét hiện tượng.
HS: Benzen cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. Viết ptpư cháy.
Hoạt động 8:
GV: Hãy viết CTCT ứng với CTPT C8H8 (có vòng benzen).
HS viết CTCT.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của benzen và đồng đẳng của nĩ
GV: Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của stiren? ® Dự đoán tính chất hóa học của stiren?
HS: có vòng benzen và 1 liên kết đôi ngoài vòng benzen. Vậy stiren vừa có tính chất hóa học giống anken vừa có tính chất hóa học giống benzen.
GV yêu cầu HS nêu những TCHH giống anken và viết pthh.
HS nêu TCHH giống với anken và viết ptpư.
(pư cộng HX theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop)
Hoạt động 9:
GV giới thiệu CTCT của naphtalen. HS viết CTPT và biết tính chất vật lí của naphtalen.
GV: Dựa vào cấu tạo phân tử của naphtalen, em hãy nhận xét về tính chất hóa học của naphtalen.
HS: Naphtalen có tính chất hóa học tương tự benzen, tham gia pứ thế, cộng và không làm mất màu dd KMnO4.
GV yêu cầu hs viết các pthh của naphtalen.
HS viết pthh.
- Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.
- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: Loại có một vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất.
A. BENZEN VÀ ĐỒNG:
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO:
1. Dãy đồng đẳng của benzen:
Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác có CTPT là C7H8, C8H10,.. lập thành dãy đồng đẳng của benzen có CTPT chung là CnH2n-6 (n ³ 6)
2. Đồng phân và danh pháp:
- C6H6 và C7H8 chỉ có một đồng phân thơm.
- Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl trên vòng benzen.
- Tên hệ thống: nhóm ankyl + benzen (đánh số làm sau cho tổng số chỉ vị trí nhỏ nhất)
1,2-đimetylbenzen 0– đimet

File đính kèm:

  • docGA-11(3cot).doc
Giáo án liên quan