Giáo án Hóa học lớp 11 (chuẩn)

Mục tiêu bài học

Về kiến thức Hệ thống những kiến thức về : Hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon

 + Đặc điểm cấu tạo

 + Tính chất vật lí

 + Tính chất hoá học

 + Ứng dụng và phản ứng điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

Về kĩ năng

 + Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học

 + Vận dụng tính chất hoá học để làm các bài tập có liên quan : nhận biết chất , thực hiện dãy chuyển hoá .

 + Làm các bài tập tính theo PTPƯ , để tìm công thức hợp chất hữu cơ và các đại lượng có liên quan trong PTPƯ

CHUẨN BỊ

 

docx127 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dd FeCl2
 Vì E0 (Fe3+/Fe2+ ) > E0(Cu2+/Cu) > E0(Fe2+/Fe)
Các phương trình phản ứng :
 2Fe3+ + Fe 3Fe2+
 Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+
2/ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo ra 1,815 gam muối. Mặt khác cũng lượng A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,125M. Tìm công thức phân tử của A
Bài giải 
 Số mol HCl phản ứng là : 0,08 . 0,25 = 0,01 ( mol )
 Số mol NaOH phản ứng là : 0,08 . 0,125 = 0,01 ( mol )
 Ta có tỉ lệ Số mol A / Số mol HCl = 1 / 1 A có 1 nhóm –NH2
 Số mol A / Số mol NaOH = 1 / 1 A có 1 nhóm –COOH 
Vậy gọi A là : H2N - R – COOH 
PTHH : HOOC – R – NH2 + HCl HOOC – R – NH3Cl 
Theo PTPƯ số mol A = Số mol muối = 0,01 ( mol )
 Mmuối = 1,815 / 0,01 = 181,5 ( g )
 MA = 181,5 - 36,5 = 145 ( g )
 MR = 145 – 16 – 45 = 84 ( g )
Vậy R là - C6H12 - Hay A có CTPT là H2N- C6H12-COOH
HS viết các đồng phân mạch không phân nhánh của A ( 6 đồng phân )
Cũng cố và dặn dò
Dặn dò về nhà HS ôn tập để kiểm tra học kì I
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy: ....................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày5 tháng 1 năm 2006
 Tiết 36
sở gd đt quảng bình đề kiểm tra học kì i 
 (đề chính thức)	 lớp 12 ban KHTN, Năm học 2005-2006 
	 	 	 Môn : Hoá học 	
	 	 Thời gian làm bài : 45 phút 
Câu 1: (2 điểm) Hãy ghi chữ cái chỉ phương án đúng ứng với mỗi câu vào bài làm (ví dụ 1:A; 2:C...)
1/. Một thuốc thử có thể dùng để nhận biết được các chất glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic (đựng trong các lọ riêng biệt) là: 
 A. Na kim loại 	B. Nước brom 	C. Cu(OH)2 môi trường OH- 
 D. [ Ag(NH3)2]OH E. CH3COOH
2/. Tơ nilon- 6,6 là : 
A. Hexacloxiclohexan 	 B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin
C. Poliamit của axit e - aminocaproic D.Polieste của axit ađipic và etylen glicol
3/. Biết E0của các cặp oxi hoá khử Cr3+/Cr = - 0,74 V và Cu2+/Cu = + 0,34 V ; phản ứng điện hoá của pin Cr - Cu xảy ra: 2Cr + 3Cu2+ đ 2Cr3+ + 3Cu 
Suất điện động chuẩn (E0) của pin là : 
	A. 1,40 V ; B. 1,08 V ; C. 1,25 V ; D. 2,5 V 
4/ Trong pin điện hóa Zn- Cu phản ứng của nửa pin sau đây là sự khử : 
A. Cu đ Cu2+ + 2e	B. Cu2+ + 2e đ Cu
C. Zn2+ + 2e đ Zn 	D. Zn đ Zn2+ + 2e
Câu 2: (2 điểm)
	 Hoàn chỉnh chuỗi biến hoá sau:
Tinh bột đ Glucozơ đ Etanol đ Buta- 1,3 - đien đ Cao su buna
Câu 3: (2 điểm)
a. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3
b. Nhúng 2 thanh Cu , Ag vào dung dịch FeCl3 
	 Thế điện cực các cặp oxh- k : Zn2+/Zn < H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag
 Viết các phương trình phản ứng xẩy ra, giải thích hiện tượng khi thực hiện những thí nghiệm trên.
Câu 4. (4 điểm)
Điện phân dung dịch CuSO4 bằng dòng điện một chiều, với điện cực trơ 
 a.Viết các phương trình phản ứng khi xảy ra điện phân .
 b.Thời gian 1 giờ, cường độ dòng điện không đổi là 0,16 A. Tính khối lượng Cu sinh ra. 
 c.Dung dịch CuSO4 trước khi điện phân có thể tích 100 ml, nồng độ 0,5M. Tính CM của các ion có trong dung dịch sau khi điện phân (Coi thể tích dung dịch sau khi điện phân không thay đổi) .
 sở gd đt quảng bình hướng dẫn chấm đề kiểm tra học kì i 
	 lớp 12 ban KHTN, năm học 2005 - 2006 	 Môn : Hoá học
 Câu 1: (2điểm) 
Câu
1
2
3
4
Phương án đúng
C
B
B
B
Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: (2 điểm)
	 Hoàn chỉnh chuỗi biến hoá :
Tinh bột đ Glucozơ đ Etanol đ Buta- 1,3 - đien đ Cao su buna
Viết đúng, cân bằng và đủ điều kiện, mỗi phương trình phản ứng 0,5đ
Câu 3: (2 điểm)
a. Viết 2 phương trình 	Zn + 2AgNO3 đ Zn(NO3)2	 +	2Ag¯	(0,25đ)
	Zn + Cu(NO3)2 đ Zn(NO3)2	 +	Cu¯	(0,25đ)
Màu xanh nhạt dần do nồng độ Cu2+ giảm dần.	(0,5đ)
b. Viết phương trình 	Cu + 2FeCl3 đ CuCl2	 + 2FeCl2	 	(0,5đ)
Màu nâu nhạt dần, màu xanh đậm dần do nồng độ Fe3+ giảm, nồng độ Cu2+ tăng. 	(0,5đ)
Câu 4. (4 điểm)
 a. Viết đúng phương trình điện li, phản ứng ở các điện cực, phương trình điện phân tổng hợp (1đ)
 b. Viết đúng công thức định luật Farađây (0,5đ). Tính được lượng Cu = 0,19g (0,5đ )
 c. Trong dung dịch : 
 Số mol CuSO4 phản ứng = Số mol H2SO4 = Số mol Cu = 0,19 / 64 = 0,003 (0,75đ) 
 Số mol Cu2+ = Số mol CuSO4 dư = 0,047 	(0,5đ)
Từ những kết quả trên ta tính được nồng độ các ion : H+ ; SO42- ; Cu2+ lần lượt là : 0,06 M ; 0,5 M ; 0,47 M (0,75đ)
Lưu ý:
Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
Điểm phương trình: Nếu sai cân bằng, điều kiện, hoặc cả cân bằng và điều kiện thì trừ 1/2 số điểm của phương trình; Nếu sai công thức hoá học thì phương trình không có điểm.
Nếu từng ý giải không hoàn chỉnh , có thể cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài làm tròn số đến 0,5đ.
Học kì II
Ngày15 tháng 1năm 2006
 Tiết 37
Một số hợp chất quan 
trọng của kim loại kiềm
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
+ Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm 
+ Hiểu được tính chất hoá học của NaOH , NaHCO3 , Na2CO3 và phương pháp điều chế NaOH 
Về kĩ năng 
+ Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm 
+ Biết tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hoá học của NaOH , NaHCO3 , Na2CO3
+ Viết được phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn 
Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân , quan niệm axit , bazơ , tính chất hoá học của bazơ , axit , muối ... để tìm hiểu tính chất hoá học của các hợp chất 
+ Biết cách nhận biết NaOH , NaHCO3 , Na2CO3 dựa vào các phản ứng đặc trưng 
Chuẩn bị
Dụng cụ :
+ ống nghiệm thường và ống nghiệm chịu nhiệt 
+ ống nhỏ giọt và đũa thuỷ tinh , đèn cồn 
Hoá chất :
Các dung dịch : NaOH , HCl , CuSO4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , phenolphtalein 
Nước cất và giấy quỳ tím 
Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ ( ổn định tổ chức )
Bài mới 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 F
I. Natri hiđroxit
Tính chất HS nêu dự đoán tính chất hoá học của 
GV yêu cầu HS : NaOH 
+Hãy dự đoán tính chất hoá học của NaOH ? 
 (trên cơ sở kiến thức về tính chất của bazơ tan)
GV thực hiện một số thí nghiệm kiểm tra tính HS theo dõi TN , viết PTPƯ xảy ra
chất hoá học của NaOH 
Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ 
+ Em có kết luận gì về tính chất của NaOH ? HS nêu kết luận : ( như SGK )
ứng dụng 
GV yêu cầu HS theo dõi SGK HS phát biểu như SGK 
+ Hãy nêu ứng dụng của NaOH ?
Điều chế 
GV yêu cầu HS theo dõi SGK 
+ Hãy cho biết tên phương pháp , nguyên liệu ? HS nêu như SGK 
+ Viết sơ đồ điện phân , giải thích phản ứng 
oxi hoá- khử xảy ra ở mỗi điện cực và viết phương
 trình điện phân ? 
ii. Natri hiđro cacbonat và natri cacbonat
Hoạt động 2
Natri hiđrocacbonat 
a/ Tính chất 
GV yêu cầu HS tìm hiểu tính chất hoá học của NaHCO3 
theo sơ đồ sau :
Suy đoán tính chất đ Kiểm tra đ Kết luận 
HS suy đoán tính chất của NaHCO3 theo hướng sau : HS nêu tính chất hoá học 
+ Hãy nêu một số tính chất hoá học đã biết của NaHCO3 của NaHCO3 như SGK
+ HS kiểm tra dự đoán bằng cách :
Quan sát thí nghiệm : Thử tính tan của NaHCO3 ; HS quan sát thí nghiệm
dùng giấy quỳ tím thử môi trường , tác dụng với HCl nhận xét hiện tượng 
 , với NaOH
Đọc và tóm tắt thông tin về NaHCO3 trong bài học 
+ HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của NaHCO3
+ HS khái quát về tính chất chung của MHCO3 HS rút ra kết luận( như SGK )
b/ứng dụng 
GV yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ thực tiễn 
Hoạt động 3
Natri cacbonat
a/ Tính chất 
GV hướng dẫn HS nghiên cứu tương tự như đối HS cũng tiến hành tương tự 
với NaHCO3 như trên 
 b/ứng dụng 
 HS đọc SGK , tóm tắt một số ứng dụng của Na2CO3
Hoạt động 4 
Cũng cố và dặn dò
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của 3 chất vừa học 
HS làm một số bài tập sau : 
Hãy nêu cách nhận biết 3 chất rắn : NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 bằng phương pháp hoá học . Viết các phản ứng minh hoạ .
Thực hiện dãy chuyển hoá sau ( M là kim loại kiềm )
 M ắđ MOH ắđ MHCO3 ắđ M2CO3 ắđ CO2
 MCl ắđ M 
Dặn dò về nhà: Làm bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 – SGK – trang 108
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy: ....................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 16tháng 1năm 2006
 Tiết 38
Kim loại kiềm thổ
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Biết : Vị trí , cấu hình electron , năng lượng ion hoá , số oxi hoá của kim loại kiềm thổ , một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ 
Hiểu :
Tính chất vật lí : nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp , khối lượng riêng tương đối nhỏ , độ cứng nhỏ .
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh , tuy nhiên yếu hơn kim loại kiềm , tính khử tăng dần từ Be đến

File đính kèm:

  • docxgiao an.docx