Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức:

 ●Học sinh biết: Ý nghĩa khoa học của BTH đối với hóa học và các môn khoa học khác

 ● Học sinh hiểu:

 - Mối quan hệ giữa cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố hóa học với vị trí của chúng trong BTH và tính chất của nguyên tố đó

 - Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và hợp chất của chúng theo chu kì, nhóm

 2. kĩ năng:

 ● Học sinh vận dụng:

 - Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố đó

 - Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH

 - Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH để so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

 3.Thái độ:

 - Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học

 - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ

1. Phương pháp

 - Phương pháp trực quan

 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề

 - Phương pháp đàm thoại.

 - Phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thọai, trực quan.

2. Chuẩn bị

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Về kiến thức: 
 ●Học sinh biết: Ý nghĩa khoa học của BTH đối với hóa học và các môn khoa học khác 
 ● Học sinh hiểu: 
 - Mối quan hệ giữa cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố hóa học với vị trí của chúng trong BTH và tính chất của nguyên tố đó 
 - Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và hợp chất của chúng theo chu kì, nhóm
 2. kĩ năng:
 ● Học sinh vận dụng:
 - Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố đó
 - Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH 
 - Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH để so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
 3.Thái độ: 
 - Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học
 - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ
 Phương pháp
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề 
 - Phương pháp đàm thoại.
 - Phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thọai, trực quan.
 Chuẩn bị 
Gv: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các bảng tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất với hidro ở khổ giấy lớn. 
 - Hs: Ôn lại bài cũ ( cấu hình electron, cấu tạo BTH, các quy luật biến đổi trong BTH ). 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài giảng
2phút
8phút
10phút
10phút
10phút
5 phút
 Họat động 1: Ổn định lớp, điểm danh
 Họat động 2: Kiểm tra bài cũ và sữa bài tập về nhà
Gv: Kiểm tra lí thuyết thuyết Hs: Phát biểu nội dung định luật tuần hòan các nguyên tố hóa học.
Gv: Gọi tiếp 1 Hs lên sửa bt 6 (sgk trang 55)
Gv: Gọi Hs khác lên nhận xét, Gv chấm điểm
Họat động 3:
IQuan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
Gv:Y/c học sinh nghiên cứu ví dụ 1&2 (sgk) rút ra mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Gv: Gọi một Hs nêu nhận xét về mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Họat động 4
IIQuan hệ giữa vị trí và tính chất
Gv: Nêu lên câu hỏi: Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra tính chất cơ bản nào của nguyên tố ? Lấy ví dụ minh họa 
Gv: Kết luận các ý kiến của Hs và đưa ra nhận xét
 Họat động 5
III So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 
Gv: Thông báo dựa vào quy luật biến đổi tính chất của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Gv: Nhận xét
Họat động 6: Củng cố bài tập về nhà 
Gv: Hướng dẫn HS tổng kết lại nội dung chính của bài Y/c Hs nhắc lại ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học
 1. Gv: sử dụng phiếu học tập:
Câu1: Các nguyên tố thuộc chu kì 2 có thể tạo thành ion đơn phân tử.
A. Li, Be, B, C
B. Li, Be, C
C. N, F, Ne, O
D. Li, N, O, C
Câu 2: cấu hình e của nguyên tử sắt :
1s22s22p63s23p63d64s2
Sắt ở:
A. Ô 26, c/k4, nhóm VIIIB
B. Ô 26, c/k4, nhóm VIIIA
C. Ô 26, c/k3, nhóm VIIIB
D. Ô 26, c/k4, nhóm VIIB
2. Gv: Y/c Hs làm bài tấp về nhà 1 10 (sgk trang 58)
Hs: Trả lời lí thuyết
Hs: Sữa bt6 :Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố:
A:(Z=11)1s22s22p63s1
thuộc c/k 3,nhóm IA
B:(Z=12)1s22s22p63s2
thuộc c/k 3,nhóm IIA
C:(Z=13)1s22s22p63s23p1
thuộc c/k 3,nhóm IIIA
D:(Z=14)1s22s22p63s23p2
thuộc c/k 3,nhóm IVA
Hs: Có thể thảo luận nhóm
Hs: Nhận xét biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố và ngược lại
Hs: Trả lời câu hỏi : Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra tính chất hóa học của nguyên tố
Vd: Biết nguyên tố A có số hiệu 13, thuộc c/k 3, nhóm IA. Các tính chất hó học cơ bản là:
 + A có 1 electron ở lớp ngòai cùng nên là kim lọai mạnh
+ Hóa trị cao nhất của A với oxi là 1
 . Công thức oxit cao nhất A2O
 . Công thức hidroxit tương ứng là AOH
+ Oxit và hidroxit của A có tính bazơ mạnh
Hs: Nhắc lại quy luật biến đổi tính chất các ngưyên tố trong chu kì, và trong nhóm A
Hs: Trả lời lí thuyết
-Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố và ngược lại
- Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó
- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của một nguyên tố trong BTH, có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

File đính kèm:

  • dochoa hoc.doc
Giáo án liên quan