Giáo án Hóa học lớp 10 từ tuần 1 đến tuần 4

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Xác định, đơn chất, hợp chất

- Ồn tập lại cách xác định hóa trị và hóa trị của một số nguyên tố

- Một số công thức tính toán

2. Kĩ năng

- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố

- Làm được một số bài tập cơ bản liên quan đến các công thức.

3. Tình cảm – thái độ

- Nắm vững lại một số kiến thức.

- HS dễ dàng tiếp cận hơn trong bài học mới.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung dạy học, các bài tập củng cố.

- HS: Ôn lại kiên thức cũ

III. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại – vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Ôn tập kiến thức

 

docx22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 từ tuần 1 đến tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức tính số khối và giải thích các kí hiệu.
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối, ta có thể tính được số p, số n, số e. Mà 3 loại hạt này cấu tạo nên nguyên tử nên Z và A đặc trưng cho nguyên tử.
Hoạt động 3: 
Hãy định nghĩa nguyên tố hóa học.
Ngày nay, người ta đã biết 92 nguyên tố hóa học trong tự nhiên và 18 nguyên tố nhân tạo được tổng hợp trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 4: 
Dựa vào SGK, hãy nêu định nghĩa về số hiệu nguyên tử.
VD: Nguyên tử Natri có 11proton. Hãy xác định số proton, số electron, số đơn vị điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân.
Hoạt động 5: 
Ta nói A, Z là hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử, nên trong kí hiệu nguyên tử sẽ thể hiện hai đơn vị này.
Hãy viết kí hiệu nguyên tử và giải thích các kí hiệu.
VD:Hãy xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, điện tích hạt nhân của nguyên tử nhôm.
Proton và nơtron.
qp = 1+ và qn = 0
Phụ thuộc vào số hạt proton trong hạt nhân.
HS lắng nghe.
Hạt nhân có điện tích là: Z+
HS lắng nghe.
Số đơn vị điên tích hạt nhân 
= số p = số e
HS tham khảo SGK
A = Z + N
Trong đó:
A: Số khối
Z: Tổng số hạt proton
N: Tổng số hạt nơtron.
HS lắng nghe
HS nêu định nghĩa nguyên tố hóa học.
HS lắng nghe.
HS nêu định nghĩa số hiệu nguyên tử.
Số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân = 11
Z = 11
ĐTHN: 11+
HS lắng nghe
Trong đó:
X: Kí hiệu hóa học của nguyên tố
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử.
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân (Z)
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e.
VD: Natri có 11proton. Hãy xác định số e, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân
Lưu ý:
Số đơn vị điện tích hạt nhân không có dấu
Điện tích hạt nhân có dấu.
2. Số khối
Là tổng số hạt p và hạt n của hạt nhân đó.
A = Z + N
Trong đó:
A: Số khối
Z: Tổng số hạt proton
N: Tổng số hạt nơtron.
Kết luận: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố.
Vì có A, Z => p, n, e.
II. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa
Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
VD: Tất cả các nguyên tử có điện tích hạt nhân là 19+ đều thuộc nguyên tố Kali.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Kí hiệu: Z
Ta có:
Z = số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân.
3. Kí hiệu nguyên tử
Trong đó:
X: Kí hiệu hóa học của nguyên tố
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử.
VD:
Hãy xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số đon vị điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, điện tích hạt nhân của nguyên tử nhôm.
Giải
Trong hạt nhân nguyên tử có:
Số khối A = 13
Số p = số e = số đơn vị ĐTHN = Z = 13
Số n = A – Z = 27 – 13 = 14
Điện tích hạt nhân là 13+
V. CỦNG CỐ
1. Hãy xác định A, Z, số p, số n, số e, ĐTHN, khối lượng nguyên tử của các nguyên tố có kí hiệu hóa học sau:
a. 	b. 	c. 
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tâp SGK
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài
VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 16/08/2010
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được : 
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 
2. Kĩ năng
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
3. Trọng tâm
- Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) Þ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
- Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình 
II. CHUẨN BỊ
	- Bảng hệ thống tuần hoàn
- Bảng đồng vị của một số nguyên tố
- Nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP
	Đàm thoại - vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
	- Bài lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1: 
VD: ; ; 
Hãy xác định số proton và nơtron trong nguyên tử.
Từ đó nhận xét về số proton và nơtron trong nguyên tử Hidro trên.
Những nguyên tử như thế người ta gọi là đồng vị. 
Hãy nêu định nghĩa đồng vị.
Hoạt động 2: 
Dựa vào SGK hãy nêu định nghĩa về nguyên tử khối.
Nguyên tử được cấu tạo bởi p, n, e. Hãy tính khối lượng của nguyên tử.
So sánh khối lượng của hạt nhân nguyên tử với vỏ nguyên tử.
Do khối lượng của hạt nhân lớn hơn nhiều khối lượng của vỏ nguyên tử nên ta có thể coi khối lượng của nguyên tử là khối lượng của hạt nhân.
Mặt khác mp ≈ mn ≈ 1u nên ta có thể coi mnguyên tử ≈ A
VD: 
 Hãy xác định A, Z, số p, n, e, ĐTHN, khối lượng nguyên tử.
Hoạt động 3: 
Với các nguyên tố có đồng vị như nguyên tố Hidro, ta không biết nên lấy số khối nào. Do đó ta phải tìm một giá trị trung bình nào đó để tính toán.
Từ đó người ta đưa ra nguyên tử khối trung bình.
Hãy viết công thức tính nguyên tử khối trung bình. Giải thích các kí hiệu trong công thức.
 VD: Hidro có 2 đồng vị: và . Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hidro.
 có 1 proton, 0 nơtron
 có 1 proton, 1 nơtron
 có 1 proton, 2 nơtron
Nhận xét: cùng số proton, khác số nơtron.
HS lắng nghe
HS nêu định nghĩa đồng vị.
HS tham khảo SGK
mnguyên tử = mp + mn + me
Khối lượng của hạt nhân lơn hon nhiều khối lượng của vở nguyên tử.
HS lắng nghe.
HS làm bài tập VD.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lên bảng viết công thức và giải thích các kí hiệu.
HS lên bảng làm bài tập VD.
III. Đồng vị
VD:; ; 
Hãy xác định số proton và nơtron trong nguyên tử.
Giải
 có 1 proton, 0 nơtron
 có 1 proton, 1 nơtron
 có 1 proton, 2 nơtron
Định nghĩa
Là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
 => số khối A khác nhau.
Lưu ý: Hầu hết các đồng vị có Z > 83 là không bền hay còn gọi là đồng vị phóng xạ.
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học
1. Nguyên tử khối
Định nghĩa
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Ta có:
mnguyên tử = mp + mn + me
Vì me quá nhỏ nên ta có:
mnguyên tử = mp + mn 
Do mp ≈ mn ≈ 1u nên nguyên tử khối coi như bằng số khối.
mnguyên tử ≈ A
VD:
 Hãy xác định A, Z, số p, n, e, ĐTHN, khối lượng nguyên tử.
Giải
p = e = Z = 15
n = 31 – 15 = 16
A = 31
ĐTHN: 15+
Khối lượng nguyên tử: 31
2. Nguyên tử khối trung bình
Trong đó:
X, Y lần lượt là nguyên tử khối của đồng vị X, Y
a, b lần lượt là phần trăm số nguyên tử của đồng vị X, Y
VD:Hidro có 2 đồng vị: và . Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hidro.
V. CỦNG CỐ
1. Tính nguyên tử khối trung bình của một số nguyên tố sau:
a. ; 	b. 	c. ; ; 
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tâp SGK
- Chuẩn bị bài mới: “LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ”
VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 3
Tiết 5
Ngày soạn: 24/08/2014
BÀI 3: LUYỆN TẬP: 
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
Biết được: 
Cấu tạo nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình 
2/ Kĩ năng: 
Vận dụng tính nguyên tử khối trung bình, các đại lượng liên quan...
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp – đàm thoại
- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài lên lớp
Chia lớp thành 6 nhóm: 2 bàn 1 nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần nắm
 Hoạt động 1:
Trả lời các câu hỏi sau:
a. Thành phần của nguyên tử.
b. Kí hiệu hóa học của nguyên tử
c. Công thức nguyên tử khối trung bình.
Hoạt động 2:
Bài 1: Điền vào chỗ trống của bảng1.
Bài 2: Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố
1. (99,98%); (0,02%)
2. (72,2%) ; (27,8%)
3. (1,4%); (24,1%); (22,1%); .
4. (100%)
Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Bài 4: Nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a. Tính số p, e, n
b. Xác định nguyên tử đó
HS hoạt động nhóm, ôn tập lại kiến thức.
HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm.
Hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
I. Hệ thống kiến thức
1. Thành phần nguyên tử: cấu tạo từ các hạt p, n, e.
2. Kí hiệu nguyên tử: 
3. Nguyên tử khối trung bình
II. Bài tập
Bài 1: Bảng 1
Kí hiệu
A
Z
ĐTHN
p
e
n
Khối lượng nguyên tử
3
1
1+
1
1
2
3
26
12
12+
12
12
14
26
27
13
13+
13
13
14
27
19
9
9+
9
9
10
19
59
27
27+
27
27
32
59
Bài 2:
1. AH = 1,0002
2. ARb = 85,556
3. APb = 207,241
4. AMn = 55
Bài 3: Ta có hệ phương trình
2p + n = 155
2p – n = 33
=> p = 47; n = 61
Kí hiệu nguyên tử: A = 108; Z = 47
Bài 4: Ta có hệ phương trình
2p + n = 34
2p/n = 1,833
=> p = 11; n = 12
a. p = e = 11; n = 12
b. Nguyên tố natri ( Na).
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập trong sgk và phiếu trắc nghiệm
- Chuẩn bị bài mới: “CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ”
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 3
Tiết 6
Ngày soạn: 24/08/2014
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. 
3. Trọng tâm
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
-Lớp và phân lớp electron
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị nội dung dạy học
- Tranh ảnh
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại - vấn đáp.
- Thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Ổn định lớp
- Bài lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1: 
Theo Bo và Rơ-dơ-pho thì các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác đinh có hình bầu dục hay hình tròn như các hành tinh quay xung quanh mặt Trời.
Ta gọi mô hình này là mô hình hành tinh nguyên tử.
Nhưng với lý thuyết này vẫn

File đính kèm:

  • docxhoa 10.docx