Giáo Án Hóa Học 9 - Từ Tiết 41 Đến Tiết 48 - Vũ Thị Hoa- Trường THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh

1. Mục tiêu:

 1.1Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại kiến thức trong chương

 - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat

 - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

 1.2 Kỹ năng:

 - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể.

 - Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngược lại.

 - Biết vận dụng bảng tuần hoàn.

 1.3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

2. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống tuần hoàn

3. Định hướng phương pháp:

 - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

4. Tiến trình dạy học:

 4.1 Tổ chức Kiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C:

4.2 Kiểm tra bài cũ: Tiến hành khi luyện tập

 4.3 Bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học 9 - Từ Tiết 41 Đến Tiết 48 - Vũ Thị Hoa- Trường THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m các chất gồm các hiđrocacbon là:
	A. C2H4, CH4, C2H5OH
	B. C3H6, C4H10, C2H4
	C. C2H4, CH4, C3H7Cl
4.5 Hướng dẫn về nhà(2 phút)
 	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 	- Làm các BT còn lại trong vở BT.
	 - Đọc trước bài Cấu tạo p/t h/c hữu cơ.
 5. Rút kinh nghiệm
 Ngày dạy: Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS cần nắm được:
	- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa tri của chúng: C (IV), H (I) , O(II)
	- Hiểu được mỗi một hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tao ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả nănh liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
	- Biết cách viết công thức hóa học, phân biệt các chất khác nhau thông qua CTCT.
1.2 Kĩ năng
	- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của một số hợp chất hữu cơ đơn giản. 
1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,có thái độ dúng đắn về VĐ MT.
2/Chuẩn bị
	- Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng hình que.
	- Bộ mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ
3 /Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu.
4/Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định(1phút) kiểm tra sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ(5 phút)
	- Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ?Có mấy lọai hợp chất hữu cơ?
	- Làm bài tập số 5.
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử(8 phút)
-H: Nhắc lại hóa trị của H, O , C
- GV: Thông báo hóa trị của H,C,O trong hợp chất hữu cơ.
- GV:Giới thiệu cho HS hiểu nếu dùng mỗi nét gạch biểu diễn một đơn vị hóa trị.
 Các nguyên tử lên kết theo đúng hóa trị của chúng. 
Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.
GV: Lấy ví dụ mộy số CTCT hợp chất hữu cơ. 
GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình một số hợp chất hữu cơ.
 I/Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ
 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử 
 - Trong các hợp chát hữu cơ cacbon luôn có hóa tri IV, oxi có hóa trị II, hiđro có hóa trị I.
- Phân tử CH4 : H
 H C H
 H
 - Phân tử CH3OH : H
 H C O H
 H
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu mạch cacbon (10 phút)
-H:Những nguyên tử cacbon có liên kết được với nhau không?
? Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử C4H8, C4H10.
GV: Giới thiệu 3 loại mạch
*Hoạt đông 3 Tìm hiểu trật tự liên kết giữa các nguyên tử(7 phút):
GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử C2H6O có 2 chất khác nhau đó là rượu etylic và đimetylete
GV: viết CTCT của 2 chất trên
 - Phân tử CH3Cl: H
 H C Cl
 H
 2. Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Có 3 loại: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng:
 + Mạch thẳng:
 H H H H
 H - C - C - C - C - H
 H H H H 
 + Mạch nhánh:
 H H H H
 H - C - C - C - C - H
 H H H 
 H - C - H
 H
 + Mạch vòng:
 H H 
 H - C - C - H
 H C - C - H 
 H H
 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử:
- Rượu etylic:
 H H 
 H - C - C - O - H
 H H 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
? Hãy nhận xét về trật tự liên kết trong phân tử?
- GV: trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi => phân tử-chất khác. 
GV: Gọi học sinh đọc phần kết luận trong SGK
*Hoạt đông 4 Tìm hiểu công thức cấu tạo (8 phút):
- GV giới thiệu công thức phân tử, công thức cấu tạo của một số chất
? Hãy nêu ý nghĩa của công thức cấu tạo?
- Đimety ete: 
 H H 
 H - C - O - C - H
 H H 
- Mỗi hợp chất hữu cơ có trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
II/Công thức cấu tạo :
 - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết xác định của các nguyên tử trong phân tử.
 - Ví dụ: Etilen C2H4 : 
 H H
 C = C Viết gọn: CH2 = CH2
 H H
- Rượu etylic:
 H H 
 H - C - C - O - H
 H H 
Viết gọn: CH3 - CH2 - OH
Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử.
4.4 Củng cố, luyện tập (5 phút)
	- Hệ thống lại bài.
 	- Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C2H5OH, C3H8, CH4
4.5 Hướng dẫn về nhà(1 phút)
 	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 	- Làm các BT 1,2,3,4 (SGK trang 112).
	 - Đọc trước bài Metan
 5. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: Tiết 45 metan
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS cần:
	- Nắm được công thức cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan
	- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
	- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan
1.2 Kĩ năng
	- Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. 
1.3 Thái độ :Yêu thích môn học.
2/Chuẩn bị 
	-Mô hình phân tử metan dạng đặc, dạng rỗng.
	-Băng hình về phản ứng của metan với clo, điều chế metan (nếu có)
3 /Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thực nghiệm, tự nghiên cứu.
4/Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định(1phút): 9A: 9B: 9C:
	4.2 Kiểm tra bài cũ (8 phút)
	- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, ý nghĩa của công thức cấu tạo?
	- Làm bài tập số 2,4.
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu trạng thái tự nhiên tính chất vật lý(5 phút)
 GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan.
GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí metan, bằng kiến thức thực tế hãy nêu tính chất vật lý của khí metan?
? Hãy tính tỷ khối của metan với không khí?
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5 phút)
GV; Hướng dẫn HS lắp mô hình cấu tạo phân tử cả dạng đặc và dạng rỗng.
? Hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của metan?
GV: chỉ có một gạch lên kết nối giữa các nguyên tử. Đó là liên kết đơn.
metan
 Công thức phân tử: CH4
 Phân tử khối: 16
I/Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý: 
 - Trong tự nhiên metan có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.
 - Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
II/Cấu tạo phân tử :
 Công thức cấu tạo:
 H
 H C H
 H
 Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu p/ư của metan và oxi(5 phút)
- GV: Giới thiệu về phản ứng đốt cháy khí metan bằng băng hình.
- HS quan sát TN 
- GV: Giới thiệu về phản ứng điều chế khí metan.
? Đốt cháy khí metan thu được sản phẩm gì?
? Hãy viết PTHH?
- GV: PƯ toả hiều nhiệt
 Hỗn hợp 1V metan và 2V oxi là hỗn hợp nổ mạnh => nổ khí hầm lò.
*Hoạt đông 3 Tìm hiểu p/ư của metan và clo(5 phút)
- GV: Giới thiệu mô phỏng phản ứng của metan với clo qua băng hình
? Hãy viết PTHH?
- GV: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
? Vậy như thế nào là phản ứng thế?
- GV: có thể thế 1 hoặc nhiều nguyên tử clo( mô phỏng trên băng hình)
 *Hoạt đông 3 Tìm hiểu ứng dụng của clo(7 phút) 
- H: p/ư cháy của metan toả hiều nhiệt => ứng dụng?
- GV: giới thiệu ứng dụng khác.
III/Tính chất hóa học của metan :
 1. Tác dụng với oxi 
 tạo thành CO2 và H2O
 CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (l)
 2.Tác dụng với clo:
 H H 
H C H +Cl - Cl askt H - C - Cl + HCl 
 H H
- Viết gọn:
CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl
- Nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử Cl. Phản ứng trên được gọi là phane ứng thế.
 IV/ ứng dụng :
 - làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
 - Làm nguyên liệu để điều chế H2 theo sơ đồ:
 CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
 - dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
4.4 Củng cố, luyện tập (7 phút)
	- Hệ thống lại bài. Nêu tính chất hóa học của metan?
 	- BT: Tính thể tích oxi ở ĐKTC cần dùng để đốt cháy hết 3,2g khí metan . 
4.5 Hướng dẫn về nhà(2 phút)
 	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 	- Làm các BT còn lại trong vở BT.
	 - Đọc trước bài Etilen
 5. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: Tiết 46 etilen 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS cần:
	- Nắm được CT cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hóa học của etilen.
	- Hiểu được liên kết đôi và đặc điểm của nó
	- Hiểu được phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng, là phản ứng đặc trưng của etilen và các hiđro cacbon có liên kết đôi trong phân tử.
	- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của etilen.
	- Biết phân biệt etilen với metan bằng dd nước Br2.
1.2 Kĩ năng
	- Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. 
	- Viết PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp.
1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,có thái độ dúng đắn về VĐ dân số, MT.
2/Chuẩn bị
	- Mô hình phân tử etilen dạng đặc, dạng rỗng.
	- Băng hình về phản ứng của etilenvới brom (nếu có)
	- Bảng phụ, bảmg nhóm.
3 /Phương pháp: Đàm thoại, thực nghiệm, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu.
4/Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định (1phút) kiểm tra sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ (6 phút) 
	- Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của metan?
	- Làm BT 3/116.
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu tính chất vật lí (3 phút) 
 GV. Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin trong SGK
? Hãy nêu tính chất vật lý của etilen?
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5 phút) 
-HS làm việcnhóm: 
GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình cấu tạo phân tử etilen dạng rỗng, và cho học sinh quan sát mô hình phân tử etilen dạng đặc.
 + Hãy viết công thức cấu tạo etilen?
 + Nhận xét công thức cấu tạo của etilen?
- HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt.
 ETILEN Công thức phân tử: C2H4
 Phân tử khối: 28
I/Tính chất vật lý: 
 - Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
II/Cấu tạo phân tử : 
Công thức cấu tạo:
H H
 C = C Viết gọn: CH2 = CH2
 H H
- Trong phân tử có một liên kết đôi.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu tính chất hoá học (5 phút)
 GV: Tương tự như metan, khi đốt etilen cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt.
- Hãy viết PTHH?
GV: Đặt vấn đề: Metan và etilen có cấu tạo khác nhau vậy chúng có phản ứng đặc trưng giống nhau hay không?
-H: Nhắc lại phản ứng đặc trưng của metan?
GV: Giới thiệu về phản ứng của etilen với Brom. Đó là phản ứng cộng.
-H: Các phân tử etilen có liên kết được với nhau không?
GV: Giới thiệu cách viết PTPƯ trùng hợp?
GV: Giới thiệu một số chất dẻo PE, các mẫu vật làm bằng PE
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu tính chất hoá học (5 phút)
 GV: Đưa sơ đồ ứng dụng của etilen HS ghi tóm tắt vào vở
III/ Tính chất hóa học :
 1. Etilen có cháy không:
to
C2H4 (k) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 2H2O (l)
 2.Etil

File đính kèm:

  • docBS Hoa9 t41t48.doc
Giáo án liên quan