Giáo án hoá học 9 - từ tiết 41 đến tiết 46 - Trường THCS Hoàng Xuân Hãn

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh: Hệ thống hoá lại các kiên thức đã học trong chương:

- Tính chất chung của phi kim: Tính chất của clo, các bon, silic, oxít cácbon, a xít các bonic, tính chất của muối các bonát.

- Cấu tại bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá các chất. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

- Biết xây dựng sự biến đổi của chất và cụ thể hoá dãy biến đổi và ngược lại.

- Vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn để so sánh tính kim loại và phi kim của chúng trong nhóm và chu kỳ.

B. Chuẩn bị . Học sinh ôn lại mội dung kiến thức chương III

C. Tiến trình tiết học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nhắc lại những nội dung kiến thức đã học trong chương III

Hoạt động 2: Nội dung luyện tập

Phần kiến thức cần nhớ

 

doc14 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoá học 9 - từ tiết 41 đến tiết 46 - Trường THCS Hoàng Xuân Hãn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hành, giải thích 1 bài thực nghiệm chứng minh. 
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận. trong học tập 
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối các bonát
II. Đồ dùng dạy học
	Thí nghiệm 1: 	Hoá chất 	Cu0, C
	Dụng cụ: 	giá đỡ, ống nghiệm cỡ nhỏ, đèn cồn
	Thí nghiệm 2: 	Hoá chất: 	NaHC03; d2 Ca(0H)2 
	Dụng cụ: 	giá đỡ, ống nghiệm cỡ nhỏ, đèn cồn
	Thí nghiệm 3: 	NaCl; Na2C03; CaC03 và HCl; d2 Ca(0H)2 
	Cụng cụ: 	bút, ống nghiệm, đèn cồn
III. Nội dung lên lớp:
	* ổn định tổ chức: 	
	* Tiến hành thực hành:
Thí nghiệm 1: 
Các bon khử đồng ô xít ở nhiệt độ cao 
2Cu0 + C 2Cu + C02
Thí nghiệm 2: 
Nhiệt phân muối NaHC03 
2NaHC03 Na2C03 + H20 + C02
Thí nghiệm 3: 
Nhận xét muối Các bonát và muối clorua
Na2C02 + 2HCl -> 2NaCl + H20 +C02 
CaC03 + 2HCl -> CaCl2 +H20 + C02 
CaC03 Ca0 + C02 
NaCl + HCl -> không phản ứng
IV. Viết phương trình
V. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết 
Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm 
- Học sinh quan sát 
? Em có nhận xét gì sau khi đã tiến hành làm thí nghiệm. 
- Học sinh nhận xét 
? Hãy viết phương trình phản ứng 
? Rút ra kết luận 
Giáo viên tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của sách giáo khoa.
? Sản phẩm của phản ứng đã làm cho nước vôi trong bị vẫn đục. 
? chứng tỏ sản phẩm đó có chứa chất gì?
- Chất C02 
? Viết phương trình phản ứng 
- Giáo viên cho học sinh mô tả lại TN.
? Rút ra kết luận về tính chất của NaHC03
Gv ghi 1 số chất và hỏi học sinh hướng giải quyết của học sinh.
- Đối với muối cac bonat thì cho tác dụng với a xit thì sau phản ứng sẽ có C02 bay lên nhận biết bằng cách cho sản phẩm vào d2Ca(0H)2.
Nếu CaC03 ít tan thì lại có khả năng bị phân hủy
 Ngày soạn: 4/2/2007 
 Ngày dạy: 5/2/2007
	 Hiđrocacbon – nhiên liệu
Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
 I. Mục tiêu: 	Học sinh hiểu thế nào là: 
	- Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
	- Phân biệt các hợp chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ
	- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày. Hoá chất làm thí nghiệm: Bông, nến, nước vôi trong 
	Dụng cụ: 	Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh 
	III. Nội dung lên lớp
	* ổn định tổ chức 
	* Bài mới:
	I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 
- Hợp chất HC có xung quanh chúng ta các loại thức ăn, hoa quả, rau các loại đồ dùng; quần áo. trong cơ thể con người. 
2. Hợp chất hữu cơ là gì? 
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của các bon.
3. Phân loại các hợp chất hữu cơ: 
CH4; H2H4; C6H6; C2H5OH; CH3Cl.
2 loại – Hi đrô cac bon,
 - Dẫn xuất hiđrô cac bon.
II.Khái niệm về hoá học hữu cơ:
Hoá học hữu cơ là: Ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những biến đổi.
IV. Cũng cố: 
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ 
2. Khái niệm về hoá học hữu cơ 
3. Đọc phần em có biết DGK.
Gv treo tranh lên và hỏi: 
Học sinh trả lời 
Gv làm TN trong SGK 
? Đốt bóng ta thấy có hiện tượng gì?
- Mùi khét, hơi bốc lên (H20) và khói. (C02)
khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào ta thấy có hiện tượng như thế nào?
- Học sinh nhận xét.
?Ngoài nước còn có chất nào khác 
- Khí CO2
Vậy hãu dự toán HCHC là gì? 
Có phải tất cả các hợp chất của các bon đều là hợp chất hữu cơ không? 
- Không: CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonát
VD: Lấy 1 vài VD về hợp chất hưu cơ 
?Nhận thấy sự khác nhau giữ chúng 
- Học sinh nhận xét.
?Có thể chia ra làm mấy loại HCHC
?Hiđrô các bon là như thế nào?
?Dẫn xuất hiđrô cac bon là như thế nào?
?So sánh chúng.
?Hoá học Hữu cơ là gì?
V. Hướng dẫn về nhà: Lamf bài tập 3,4 SGK
 Ngày soạn: 7/2/2007
 Ngày dạy: 8/2/2007
Tiết 44 	Cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, các bon co hoá trị IV, hi đrô là I ;	Oxi là II
	- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với liên kết với nhau tạo thành mạch các bon.
	- Viết được công thức cấu tạo của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
II. Đồ dùng dạy học.
	Quả cầu cac bon, hiđro và oxi có lỗ khoan sẵn 
	- Các thanh nối tượng trương hoá trị của các nguyên tố, ống nhựa để nối các nguyên tử lại với nhau.
	- Tranh vẽ về công thức cấu tạo của rượu ê tylic – dimetyl ê te.
III. Nội dung lên lớp 
	* ổn định tổ chức .
	* Bài cũ 
	 1. Hợp chất hữu cơ ở đâu?
	 2. Hợp chất hữu cơ là gì?
	* Bài mới 
I.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
- Hoá trị C (IV) 
 O (II) 
 H (I)
- Liên kết: các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của nó.
II. Mạch cac bon
- Các nguyên tử các bon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kế trực tiếp với nhau để tạo thành mạch các bon.
- Có 3 loại mạch 
+ Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
 H H H H
 H – C – C – C – C – H 
 H H H H
CH3 – CH2 –CH2 – CH3
 H H 
 H – C – C – H 
 H – C - C – H
 H H
Gv yêu cầu học sinh viết CTCT thu gọn .
III. Trật tự liên kết trong phân tử
- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
IV. Công thức cấu tạo.
- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo.
- ý nghĩa:
- Thành phần của phân tử và phân tử khối 
- Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Gv: lấy VD và vẽ cấu tạo của 1 số HCHC? Có mấy (-) xung quanh C; H, O 
- Học sinh trả lời.
? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
- Hs trả lời: Chúng được liên kết với nhau bằng chính hoá trị của nó.
 H H
C2H6 H – C - C – H 
 H H
? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Hs: Các nguyên tử các bon liên kết trực tiếp với nhau cùng với các nguyên tử hiđrô để đảm bảo hoá trị.
? Có mấy loại mạch 
- Có 3 loại mạch 
mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng 
 H H H
 H – C – C – C – H 
 H H
 H C H 
 H
 CH3 – CH – CH3
 CH3
Tương tự tính hoá trị của C, H, O 
Tương tự làm mạch các bon C5H2
Sự khác nhau giữa hình a và b trong Sgk? Trật tự liên kết trong phân tử được xác định như thế nào?
 H H 
 H – C- C - O – H 
 H H
 H H 
 H – C – O – C – H 
 H H
Gv: lấy 1 vài ví dụ và cho học sinh thấy sự giống nhau giữa các cách viết.
C2H6; CH3- CH3; - C –C – 
? Công thức cấu tạo là gì?
- Học sinh : Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là: CTC tạo? CT cấu tạo cho biết những gì? (ý nghĩa) 
IV. Cũng cố:
1. Hoá trị của các nguyên tố được xác định như thế nào trong HCHC 
2. ý nghĩa của công thức cấu tạo HCHC 
3. Làm bài tập 4 SGK
V. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập4,5 SGK
Ngày soạn : 11/2/2007
Ngày dạy :12/2/2007
 Tiết 45. Bài 36: METAN.
I/ Mục tiêu : Học xong bài này , học sinh nắm được :
Công thức cấu tạo, tính chất vật lí , tính chất hóa học của mêtan.
Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế .
Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan.
II/ Đồ dùng dạy học :
Mô hình phân tử mêtan .
Khí mêtan , dung dịch Ca(OH)2
Dụng cụ : ống thủy tinh vuốt nhọn , cốc thủy tinh , ống nghiệm , bật lửa.
III/ Nội dung lên lớp :
* ổn định tổ chức :
* Bài cũ : 1. Có mấy loại mạch các bon ? cho ví dụ .
 2 . Hãy viết CTCT của các chất sau : C5H10 , C5H12.
* Bài mới : 
A . Mở bài : Giáo viên dựa vào bài cũ để dẫn dắt vào bài mới .
B Phát triển bài :
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK và cho học sinh nắm về những kiến thức cơ bản nhất về mêtan
Mêtan có ở đâu? 
Mêtan có tính chất vật lí như thế nào? 
Gv: treo tranh vẽ tượng trưng cho học sinh xem .
Gv dẫn dắt vào phần II.
GV đưa ra mô hình trượng trưng 
Mêtan có cấu tạo như thế nào ? 
Giữa H và C có mấy liên kết ? 
Những liên kết như vậy người ta gọi là liên kết gì ? 
Trong phân tử mêtan có mấy liên kết đơn ? 
Gv tiến hành thí nghiệm như trong sách giáo khoa và cho học sinh tự nhận xét hiện tượng. 
Em có thể rút ra kết luận gì?
Viết PTPƯ? 
Gv tiến hành làm thí nghiệm như trong SGK , cho học sinh quan sát và giải thích hiện tượng 
Em có nhận xét gì?
Hãy viết PTPƯ? 
Gv hướng dẫn và yêu cầu viết công thức khai triển ?
Gv cho hs tự tìm hiểu thông tin trong SGK . Mêtan có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ? 
Giáo viên yêu cầu viết PTPƯ
CH4 + H2O --> CO2 + H2 
C. Kết kuận: Mêtan là một chất khí có rất nhiều ứng dụng trong thực tế của đời sống và sản xuất .
CTCT của mêtan CH4
Phân tử khối : 16
I.Trạng thái tự nhiên,tính chất vật lí :
* Mêtan có nhiều trong mỏ khí , mỏ dầu , mỏ than , bùn ao, trong khí biogaz
* Mêtan là chất khí , không màu , không mùi , nhẹ hơn KK , rất ít tan trong nước 
II. Cấu tạo phân tử : 
Có 1 liên kết 
Người ta gọi là liên kết đơn.
Có 4 liên kết đơn .
III/ Tính chất hóa học :
tác dụng với oxi : 
Học sinh giải thích : sau phản ứng chắc chắn sẽ có nước và có khí CO2 
KL : Mêtan cháy có khí Cacbonđi oxit và hơi nước .
 CH4 + 2 O2 --> CO2 + 2H2O 
Hiện tượng : Sau khi đưa ra ánh sáng , màu vàng nhạt của Clo biến mất , giấy quì tím chuyển sang màu đỏ. 
Nhận xét: Mêtan tác dụng với Clo khi có ánh sáng .
CH4 + Cl2 --> CH3Cl + HCl
Học sinh viết công thức khai triển.
IV. ứng dụng :
Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .
Làm nghuyên liệu để điều chế khí Hiđrô
Mêtan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác . 
* Cũng cố : GV cho hcj sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản của mêtan và yêu cầu hs nắm được những kiến thức cơ bản đó .
_ làm bài tập 1,2 SGK để cũng cố bài mới .
* Hướng dẫn làm về nhà : bài tập 3 , 4 SGK và một số bài tập trong sách bài tập .
Ngày soạn :21/2/2007
Ngày dạy :22/2/2007
Tiết 46 : Bài 37 . Etilen
Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh nắm được :
Công thức cấu tạo , tính chất vật lí và hóa học của etilen.
Hiểu được khái niệm về liên kết đôi và đặc điểm của nó .
Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen và các hiđrôcacbon có liên kết đôi .
Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.
Biết cách viết phương trình hóa học của phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp phân biệt metn với etilen bằng phản ứng với dung dịch Brôm .
Đồ dùng dạy học :
Mô hìn

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9(6).doc