Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Trường Chinh

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

 -Nhớ lại những nội dung cơ bản của Hoá học lớp 8. Trong đó khắc sâu những nội chuẩn bị trực tiếp cho việc học những nội dung mới ngay từ đầu chương trìng lớp 9

 -HS nắm lại những khái niệm cơ bản: NTHH, NT, PT, đơn chất, 4 loại hợp chất. Mối quan hệ giữa các loại chất, các loại PƯHH, định luật bảo toàn khối lượng, CTHH, PTHH, tính chất.

 -Giáo dục HS tinh thần yêu khoa học, ứng dụng kiến thức hoá học vào đời sống

B. Chuẩn bị của GV & HS:

 -HS: Ôn tập những kiến thức cỏ bản của chương trình hoá 8 : nguyên tử, nguyên tố, phân tử, CTHH, PTHH, khái niệm Axit, Bazơ, Muối.

C. Các hoạt động dạy & học:

 1. Ổn định:

 2. Bài mới : Ở chương trình lớp 8chúng ta đã làm quen với những kiến thức cơ bản , những k/niệm ban đầu của hoá học. Để có cơ sở nghiên cứu những kiến thức hoá học tiép theo, hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản đó.

doc157 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Trường Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 FeCl2 = 0,1 mol (0,5đ)
 CM(FeCl2) = 1 M (0,5 đ)
 Số gam của FeCl2 = 0,1 x 127 = 12,7 (gam) (0,25đ)
 Số gam dd HCl = 100 ml x 1,05 g/ml = 105 g (0,5 đ)
 Số gam dd sau phản ứng = 7,2 + 105 = 112,2(g) (0,25 đ)
 C% (FeCl2) = x 100% = 11,32% (0,5 đ)
D. Hướng dẫn về nhà:
	1. Bài sắp học: Axit cabonic và muối cacbonat
	- Mỗi nhóm mang theo 1 mẫu đá vôi
	-Oân lại T/c của axit, muối 
19/12/2008 Tiết 39 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Axit cacbonic là một axit yếu, không bền. Muối cacbonat mang tính chất chung của muối, dễ bị nhiệt phân tích. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat
	-Rèn luyện kỉ năng T/n, quan sát T/n à T/chất. Rèn kỉ năng viết CTHH, PTHH, vận dụng T/c vào việc giải BT
	-GD tính cẩn thận chính xác trong học tập
B. Chuẩn bị của GV & HS:
	GV: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, NaHCO3, Na2CO3, dung dịch: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, K2CO3, Tranh H3.17
	HS: Ôn lại T/c axit & muối 
C. Các hoạt động dạy & học:
	1. Ổn định : Kiểm diện 
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới : CO2 là ôxit axit, tương ứng với 1 axit (H2CO3). Vậy axit cacbonic & muối của nó có những T/c gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiết 37
Nội dung
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Axit cacbonic: (H2CO3)
 1/ Trạng thái tự nhiên & tính chất 
 vật lý :
 (Học theo SGK)
 2/ Tính chất hóa học:
 (Học theo SGK)
II. Muối cacbonat:
 1/ Phân loại:
 - Muối cacbonat
 - Muối hidrocacbonat
 2/ Tính chất :
 a/ Tính tan: (SGK)
 b/ Tính chất hóa học: 
 * Tác dụng với axit:
Muối cacbonat+A.mạnhà muối mới+ CO2 
NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O
 * Tác dụng với dung dịch Bazơ :
 -Một số dd muối cacbonat T/dụng với dd Bazơ à muối cacbonat không tan & Bazơ mới 
K2CO3 dd+Ca(OH)2 ddà CaCO3 r +2KOH dd
 * Tác dụng với dung dịch muối:
 -Dung dịch muối cacbonat có thể T/dụng với một số dd muối khác tạo 2 muối mới 
Na2CO3 dd + CaCl2 dd à CaCO3 r+ 2NaCldd
 * Tác dụng của nhiệt:
 CaCO3 t 0 CaO + CO2 
 NaHCO3 t 0 Na2CO3 + CO2 + H2O
 3/ Ứng dụng : (SGK)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:
 (Học theo SGK)
-Tìm hiểu về axit cacbonic
-Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết PTHH chứng minh sự tao thành & phân tích của H2CO3
-Qua kết quả nghiên cứu được ở trên em hãy trình bày T/c hóa học của axit cacbonic
-Tìm hiểu về muối cacbonat
-Axit cacbonic tạo ra 2 muối: muối trung hòa & muối axit àHãy viết CTHH của1số muối cacbonat
-Giới thiệu bảng tính tan & phương pháp sử dụng bảng tính tan à Cho biết tính tan của một số muối cacbonat?
-HDHS làm T/n: Cho dd HCl vào 2 ống nghiệm chứa sẵn dd NaHCO3 & Na2CO3 à Nhận xét hiện tượng, kết luận & viết PTHH xảy ra 
-HDHS làm T/n : Cho vài giọt dd K2CO3 vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 à nhận xét hiện tượng, kết luận & viết PTHH
-Lưu ý: Muối Hidro cacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa & nước 
-HDHS làm T/n: Cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 à nhận xét hiện tượng & kết luận
-Lưu ý : P/ư xảy ra phải đảm bảo ĐK P/ư của muối 
-HDHS đọc & tìm hiểu SGK
à Phát biểu T/c 
-Lưu ý : các muối cacbonat của KL kiềm không bị nhiệt phân hủy 
-Cho biết những ứng dụng của muối các bonat
-Tổng hợp các ý của HS & kết luận 
-HDHS tìm hiêủ SGK & H3.17 à Cho biết hoạt động chu trình cacbon trong tự nhiên
==> Chu trình cacbon trong tự nhiên không tự sinh ra & không tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác 
-Đọc & nghiên cứu SGK
à H2O + CO2 H2CO3 
==> Rút ra trạng thái tự nhiên & T/c vật lý của axit cacbonic
-Trình bày T/c hóa học của axit cacbonic
-Trao đổi góp ý à kết luận 
 * Muối trung hòa: Na2CO3, CaCO3, BaCO3 . . .
 * Muối axit :NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3). . .
-Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ các muối KL kiềm ). Hầu hết các muối cacbonat tan trong nước 
-HS làm T/n à hiện tượng: có bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm 
-T/hiện PTPƯ: NaHCO3 + HCl à 
 Na2CO3 + HCl à 
-Các nhóm làm T/n
à Hiện tượng : Nước vôi trong vẩn đục, xuất hiện kết tủa trắng
-T/hiện hiện PTPƯ: K2CO3 + Ca(OH)2 
-T/hiện PT: NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O 
-Các nhóm làm T/n:
à Hiện tượng : xuất hiện kết tủa trắng
-T/hiện PT: Na2CO3 + CaCl2 à 
-Đọc & tìm hiểu SGK à Rút ra T/chất 
-T/hiện PT: CaCO3 t 0 
 NaHCO3 t 0 
-Đọc & tìm hiểu SGK à Ứng dụng cơ bản 
-Tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế, quan sát tranh vẽ à chu trình cacbon trong tự nhiên 
D. Củng cố : -Nêu phương pháp hóa học nhận ra 2 lọ hóa chất mất nhãn chứa NaCl & NaHCO3
	HD: Lấy các mẫu thử đem nhiệt phân : * Trường hợp có khí xuất làm đục nước vôi trong à NaHCO3
	 * Trường hợp không có khí CO2 sinh ra à NaCl
	 - Một HS T/hiện BT 3/SGK: C à CO2 à CaCO3 à CO2
E. Hướng dẫn về nhà:
	1. Bài vừa học Học bài theo bài ghi & SGK, làm các BT 1 à 5/SGK. Hoàn thành các BT, PTHH trong tiết học
	2. Bài sắp học: Silic - Công nghiệp Silicat
	-Tìm hiểu T/c vật lý, trạng thái thiên nhiên, phương thức SX đồ gốm, sành sứ, gạch ngói
22/12/2008 Tiết 40 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Silic tồn tại nhiều trong tự nhiên, ở dạng SiO2, là PK hoạt động yếu.Nắm sơ lược về nghành CN silicat
	-Rèn luyện kỉ năng học tập theo SGK, theo tranh vẽ sơ đồ, phương pháp học tập theo nhóm 
	-GD hướng nghiệp cho HS, biết vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống 
B. Chuẩn bị của GV & HS:
	GV: Tranh sơ đồ H3.19, H3.20
	HS: Phiếu học tập , sưu tầm các loại đồ gốm
C. Các hoạt động dạy & học:
	1. Ổn định : Kiểm diện 
	2. Kiểm tra: Trình bày T/c của muối cacbonat. Viết PTPƯ mịnh họa
	 1 HS làm bài tập 5/91 SGK
	3. Bài mới : Silic là PK phổ biến trong vỏ trái đất, có nhiều ứng dụng trong đời sống SX, Vậy silic có những đặc điểm, T/c gì chúng ta nghiên cứu tiết 38
Nội dung
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Silic : (Si = 28)
 1/ Trạng thái tự nhiên : (SGK)
 2/ Tính chất :
 -Si là PK hoạt động hóa học yếu 
 Si r + O2 k à SiO2 r
II. Silic đioxit : (SiO2)
 -SiO2 là ôxit axit
SiO2 r + 2NaOH dd t 0 Na2SiO3 r+H2O
 SiO2 r + CaO r t 0 CaSiO3 r 
III. Sơ lược về công nghiệp silicat:
 1/ Sản xuất đồ gốm sứ :
 (SGK)
 2/ Sản xuất xi măng:
 -Đất sét, đá vôi, cát nghiền nhỏ với nước ( 1400 0 C) à Clanke +Phụ gia 
 Bột xi măng
 3/ Sản xuất thủy tinh:
-Hỗn hợp cát, đá vôi, sô đa (900 0 C )
à thủy tinh lỏng ép thổi làm nguội đồ vật
 CaCO3 t 0 CaO + CO2
 CaO + SiO2 t 0 CaSiO3
 Na2CO3 + SiO2 t 0 Na2SiO3 + CO2
-Giới thiệu về silic
-Cho biết trạng thái tự nhiên của silic, những hợp chất chính của silic trong tự nhiên 
-T/c hóa học đặc trưng của silic là gì?
-Silic là PK hoạt động hóa học yếu. Tinh thể silic là chất bán dẫn 
-SiO2 thuộc loại ôxit gì ? à Cho biết T/c của SiO2 & viết PTPƯ minh họa 
-CN silicat: SX đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của silic
-Liên hệ thực tế, SGK à cho biết nguyên liệu & các công đoạn của quá trình SX gốm sứ
-Ở địa phương em có những nghành SXgốm sứ nào
àCho biết qui trình SX đó 
-Tổ chức thảo luận nhóm :
 * Cho biết nguyên liệu , các công đoạn của quá trình SX xi măng, SX thủy tinh & viết PTHH xay ra 
 * Chỉ trên tranh vẽ quá trình vận hành của SX xi măng
-Cho biết các cơ sở SX đồ gốm, sành sứ, xi măng, thủy tinh mà em biết 
-Tìm hiểu SGK & liên hệ thực tế à trả lời câu hỏi
-Thực hiện PTHH : Si + O2 à
-Tìm hiểu SGK à T/c của silic đioxit
-T/hiện PT: SiO2 + NaOH à
 SiO2 + CaO à
-Nêu các công đoạn quá trình SX đồ gốm mà em đã gặp ở địa phương 
-Liên hệ về nghề làm gạch ngói, đồ gốm 
-Thảo luận nhóm 
-Trình bày những nguyên liệu chính trong SX xi măng
-Chỉ trên sơ đồ sự vận hành của lò quay SX clan-ke
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm bổ sung hoàn thiện đáp án 
-Đọc phần kết luận SGK
D. Củng cố: -Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau, viết PTPƯ
	a/ SiO2 và CO2 b/ SiO2 và NaOH c/ SiO2 và CaO d/ SiO2 và H2SO4 e/ SiO2 và H2O (Đáp án : b ; c )
	 -Một loại thủy tinh dùng cửa kính có thành phần 75% SiO2, 12% CaO, 13% Na2O. Tìm CTHH của thủy tinh dưới dạng các ôxit
	HD: Đặt CT của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2 
	 M Na2O = 62 g ; MCaO = 56 ; M SiO2 = 60 g (x,y,z là các số tự nhiên )
	 x : y : z = : : = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6
	 Công thức của thủy tinh trên là: Na2O.CaO.6SiO2
E. Hướng dẫn về nhà:
	1. Bài vừa học Học bài & làm BT 1-4/95. Đọc phần “Em có biết” 
	 Hoàn thành BT phần củng cố 
	2. Bài sắp học: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
	-Chuẩn bị bảng tuần hoàn các NTHH
	-1 ô nguyên tố cho ta biết được điều gì, Các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp như thế nào
26/12/2008 Tiết 41 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố. Trên cơ sở đó nắm được qui luật biến thiên T/chất các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm. Tè vị trí trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, T/chất các nguyên tố 
	-Dự đoán T/chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảngHTTH
	-GD tính cẩn thận , chính xác trong học tập, lòng say mê yêu thích môn học
B. Chuẩn bị của GV & HS:
	GV: Bảng HTTH, tranh sơ 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9.doc