Giáo án Hóa học 9 - Tiết 8, Bài 5: Luyện tập tính chất hóa họcc của oxit và axit - Bùi Thị Như Hoa
I.MỤC TIÊU : Sau baøi naøy HS phaûi:
1.Kiến thức : Ôn tập lại các TCHH của oxit, axit vaø PTHH .
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .
3.Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học .
III. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên : Bảng phụ ghi sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit .
b.Học sinh : Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit .
2. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1Ổn định lôùp (1’): 9A5 ./
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nhằm củng cố khắc sâu về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, axit, mối quan hệ của chúng. Hôm nay, chúng ta cùng nhau đi vào bài luyện tập .
Tuaàn : 4 Ngày soạn : 06 /09/2013 Tieát : 8 Ngày dạy : 14/09/2013 Baøi 5: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT I.MỤC TIÊU : Sau baøi naøy HS phaûi: 1.Kiến thức : Ôn tập lại các TCHH của oxit, axit vaø PTHH . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng . 3.Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học . III. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên : Bảng phụ ghi sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . b.Học sinh : Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . 2. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1Ổn định lôùp (1’): 9A5../ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhằm củng cố khắc sâu về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, axit, mối quan hệ của chúng. Hôm nay, chúng ta cùng nhau đi vào bài luyện tập . b. Các hoạt động chính: Hoạt động cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ (20’) - GV treo bảng phụ:Hãy điền vào những ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp vaø viết PTHH. - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong 3’để hoàn thành sơ đồ trên? + ? + ? (1) (2) Oxit bazơ Oxit axit (3) (3) +H2O (4) +H2O (5) - GV: Gọi HS đại diện các nhóm trả lời. - GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - HS: Nhaän xeùt à GV kết luận . -GV: Yêu cầu HS thaûo luaän trong 5’: Hãy điền vào các ô trống các loại chất cho phù hợp vaø vieát PTHH . - GV: Nhận xét và đánh giá một nhóm. - GV: yêu cầu HS kiểm tra các nhóm còn lại. - GV: Đánh giá cho điểm. - HS : thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên Muối + nöôùc Oxit bazơ bazơ Muối Oxit axit Axit (dd) Bazơ (dd) + Axit + Bazơ (1) (2) ( 3) (3) 3 ( 4) (5) + Nước + Nước 1. Tính chất hóa học của oxit: 1. CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O . 2 .CO2 + Ca(OH)2à CaCO3 + H2O 3. Na2O + CO2à Na2CO3. 4. K2O + H2O à 2KOH . 5. P2O5 + 3H2Oà 2H3PO4 . 2.Tính chaát hoaù hoïc cuûa axit : 1. 2HCl + Mg à MgCl2 + H2 . 2. 3H2SO4 + Fe2O3à Fe2(SO4)3 + 3H2O 3. 3HCl + Fe(OH)3à FeCl3+ 3H2O - HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS: Lắng nghe Hoạt động 2 : Bài tập ( 25’) . - GV: Treo đề bài tập : Cho các chất sau : CO2, Al2O3, Na2O, CaO, P2O5 . Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với a.Nước b. Axit clohiđric c. Kali hiđrôxit . Viết PTHH nếu có . - GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . - HS: Dưới lớp nhận xét bổ sung à GV kết luận . II.Bài tập : Bài 1 : a.Những chất tác dụng với nước là :CO2, Na2O, CaO, P2O5 . CO2 + H2O à H2CO3 . Na2O + H2O à 2NaOH CaO + H2O à Ca(OH)2 . P2O5 +3H2O à 2H3PO4 . b.Những chất tác dụng với HCl là:Al2O3,Na2O, CaO 6HCl + Al2O3 à 2AlCl3+ 3H2O . 2HCl + Na2O à 2NaCl+ H2O. 2HCl + CaO à CaCl2 + H2O . c.Những chất tác dụng với dd KOH : CO2, P2O5 . 2KOH + CO2 à K2CO3 + H2O . 6KOH + P2O5 à 2K3PO4 + 3H2O . - GV: Yêu cầu HS viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá bài tập 6/SGK 21 - GV: Gọi 10 học sinh lên bảng viết PT . -GV: Yêu cầu HS nhận xét . - GV: Đánh giá cho điểm. Bài 6 :Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau: - HS: Lên bảng làm bài tập: 1.S + O2 SO2 2. 2SO2 + O2 2SO3 3. SO2 + 2NaOHNa2SO3 + H2O 4. SO3 + H2O H2SO4 5. H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 6. SO2 + H2O H2SO3 7. H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + 2H2O 8. Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2 9. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 10. Na2SO4 + Ba(OH)2BaSO4 + 2NaOH -HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 2 : Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. - HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. Bài tập 2: a. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O b. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol => CM = c. Khối lượng BaCO3 thu được: 3. Dặn dò - nhận xét(4’) : -Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/21) -Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm, đọc nghiên cứu trước nội dung bài thực hành . IV. RÚT KINH NGHIỆM: ..
File đính kèm:
- tiet 8 hoa 9.doc