Giáo án Hóa học 9 - Tiết 5: Lưu huỳnh đioxit: SO2

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Học sinh biết được những công thức cấu tạo của lưu huỳnh đioxit SO2 viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chất

 - Biết được ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.

 - Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.

 2.Kĩ năng:

 - Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành.

 3. Thái độ : Ý thức bảo vệ sức khoẻ cộng đồng .

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 5: Lưu huỳnh đioxit: SO2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huỳnh đioxit (khí sunfurơ) là chất khí không màu, mùi hắc độc, nặng hơn không khí.
1.æn ®Þnh líp: 
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra lí thuyết một học sinh nêu các tính chất hoá học của oxit axit. Viết phương trình hoá học cho mỗi tính chất yêu cầu Học sinh viết góc phải của bảng để sử dụng. 
 - Cho học sinh 2 sửa bài tập 4/9 SGK
 - Cho học sinh nhận xét Giáo viên kiểm tra đánh giá, chấm điểm. 
 3.Bµi míi: Vào bài: chúng ta thường nghe nhắc đến mưa axit gây hại cho mùa màng, vì sao có hiện tượng này, chúng ta tìm hiểu một axit quan trọng đó là lưu huỳnh đioxit Giáo viên ghi tựa bài.
- Ở lớp 8 các em đã làm bài thí nghiệm đốt S SO2. hãy nhớ lại tính chất vật lí của SO2 (Học sinh thảo luận 1’)
 Tổng kết, bổ sung.
HS tr×nh bµy
- Thảo luận nhóm
- Nêu tính chất vật lí của SO2 về thể, màu, mùi
- Ghi bài vào vở
 2.Tính chất hóa học 
 a)Tác dụng với nước:
 SO2 tác dụng với nước tạo thành axit Sunfurơ H2SO3
PTHH: 
SO2 + H2O H2SO3
- Hãy dự đoán tính chất hoá học của SO2
- SO2 phản ứng với nước tạo thành chất gì ?, viết phươn trình hoá học
Là dung dịch axit nên dd H2SO3 làm quỳ tím hoá đỏ, SO2 gây ô nhiễm không khí Mưa axit
- Nhìn lên bảng dự đoán tính chất hoá học của SO2 dựa vào tính chất hoá học của oxit axit 
- Tạo ra dung dịch axit PTHH
- Học sinh lắng nghe ghi bài vào
 b) Tác dụng với bazơ:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
 (Canxi sunfit : màu 
 trắng)
- Cho học sinh đọc thông tin số 2 trang 10 /SGK
Gọi học sinh viết phương trình hoá học giữa SO2 và dd Ca(OH)2 Hướng dẫn học sinh cách gọi tên sản phẩm.
- Đọc thông tin
- Viết phương trình hoá học ghi bài vào vở.
 c)Tác dụng với oxit bazơ:
 Lưu huỳnh đioxit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối Sunfit
SO2 + Na2O Na2SO3
	 (Natri sunfit)	
Kết luận:
 Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
- Nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ
- Gọi hs viết phương trình hoá học giữa SO2 và Na2O à Gọi tên sản phẩm .
- Vậy SO4 khi tác dụng với oxit bazơ, tạo thành muối Sunfit.
 - Qua các tính chất hoá học trên hãy nêu kết luận, về SO2 là oxit axit hay oxit bazơ
- Nhắc lại tính chất hoá học 
- Viết phương trình hóa học 
Gọi tên sản phẩm 
- Học sinh lắng nghe ghi lại bài vào vở 
- SO2 là oxit axit
Ghi kết luận vào vở
* Hoạt động 2:
 II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ?
 Phần lớn SO2 dùng để sản xuất H2SO4, ngoài ra SO2 còn tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm mốc.
- Cho học sinh đọc thông tin phần II /SGK trang 10 và rút ra những kết luận về ứng dụng của lưu huỳnh đioxit 
Bổ sung, nhận xét.
- Đọc thông tin rút ra kết luận chung
Học sinh ghi bài vào vở
 * Hoạt động 3
 III.Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào ?
 1.Trong phòng thí ngiệm:
 Cho muối sunfit tác dụng với axit (dd HCl, H2SO4)
VD: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 +H2O
 Đun nóng H2SO4 đặc với Cu (sẽ học ở bài H2SO4)
- Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm
 a/ Muối sunfit + axit HCl Lưu ý: H2SO3 dễ bị phân huỷ thành SO2 và nước
 b/ Đun nóng H2SO4 + Cu bài sau học
- Thu SO2 bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình ta đặt ngữa hay úp bình ? vì sao ?
- Hãy nhắc lại phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm ? 
- Giáo viên bổ sung nếu học viên phát biểu chưa đầy đủ
- Lắng nghe
- Viết PTHH: Na2SO3 + HCl
- Lắng nghe 
- Đặt ngữa bình vì SO2 nặng hơn không khí
- Nhắc lại hai phương pháp
- Ghi bài vào vở
 2. Trong công nghiệp:
 a/ Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí
S + O2 to SO2
 b/ Đốt cháy Pirit sắt(FeS2)thu được SO2
4FeS2 +11 O2 t0 2 Fe2O3 + 
	 8SO2
- Trong chương trình lớp 8, chương oxit sự cháy có một phản ứng hoá học tạo ra SO2 đó là phản ứng giữa những chất nào ? Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
- Thông báo cho học sinh người ta không điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bẳng cách đốt S trong không khí vì 
- Không thu được SO2 tinh khiết mà là hợp chất SO2, N2, O2.
- Việc thu SO2 bằng phương pháp này thì phức tạp
Giới thiệu cho hoc sinh phương pháp thứ hai điều chế SO2 là đốt quặng Pirit FeS2
- Nhớ lại kiến thức lớp 8 thảo luận nhóm nhỏ 
- Đó là phản ứng giữa S và O2
-Viết PTHH: S +O2 SO2
- Lắng nghe và ghi nhận thông tin
- Ghi bài vào vở
 Củng cố đánh giá:
Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1/11/SGK
đây là dạng bài tập dựa vào tính chất hoá học để viết phương trình hoá học. Phải chọn lựa những phương trình phản ứng hoá học dể thực hiện
cho học sinh thảo luận nhóm chọn chất dể viết phương trình hóa học 
Giáo viên đánh giá bổ sung (nếu chưa đúng )
Cho các nhóm viết phương trình hóa học trên bảng Giáo viên chấm điểm cho các nhóm.
 Dặn dò bài tập về nhà:
Học bài ghi	
Giải bài tập 2,3,4,5,6/ 11/ SGK
Ôn lại định nghĩa axit, tính chất hoá học và tên gọi các axit thường gặp (lớp 8). Xem trước bài tính chất hoá học của axit
 KÕ ho¹ch bµi häc m«n hãa häc THCS
Ngµy so¹n 6/9/2009	
 Ngµy d¹y :.11/9/2009
TiÕt6- Bµi3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: LËp c«ng thøc hãa häc axit,viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc,tÝnh to¸n theo ph­¬ng tr×nh hãa häc tÝnh theo c«ng thøc vµ tÝnh theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc, thùc hµnh
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất.
Kỹ năng:
 Học sinh muốn vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản suất.
Học sinh biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học.
3. Thái độ: Thận trọng khi sử dụng axit 
II.Chuẩn bị:
1.§å dïng d¹y häc:
 .Hoá chất: Dung dịch HCl,H2SO4 loãng, quỳ tím, các kim loại Zn, Al, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, Fe2O3.
 .Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đủa, muỗng thuỷ tinh, kẹp kim loại, ống nhỏ giọt, đế sứ.
2.Ph­ong ph¸p:ThÝ nghiÖm,sö dông ®å dïng dËy häc vµ ph­¬ng tiÖn dËy häc,nªuvÊn ®Ò gi¶I quyÕt vÊn ®Ò,sö dông bµi tËp, häc tËp theo nhãm.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
* Hoạt động 1:
 I.Tính chất hoá học:
 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
 Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
 a) Axit tác dụng với kim loại:
 Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô 
 TD: 
 3H2SO4 + 2Al Al2 (SO4)3 
 + 3 H2
2HCl + FeFeCl2 + H2
 Axit nitric HNO3và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng nói chung không giải phóng H2 
1.æn ®Þnh líp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lí thuyết một học sinh:
Hãy nêu định nghĩa axit, cho ví dụ 4 công thức hoá học và tên của axit đã học.
Cho học sinh nhận xét, bổ sung.
Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
 3.Bµi míi:Vào bài: Với những axit có công thức hoá học khác nhau như thế nhưng lại có một số tính chất hoá học giống nhau đó là những tinh chất nào? Hôm nay ta sẽ học và tìm hiểu tính chất hoá học của axit một loại hợp chất vô cơ thứ hai.
Giáo viên ghi tựa bài.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím quan sát, nêu nhận xét.
Nhờ tính chất này, ta nhận biết được dung dịch axit.
- Ở lớp 8 ta đã làm quen với thí nghiệm này rồi. Hãy cho biết axit tác dụng với kim loại cho sản phẩm gì ?
- Hướng dẫn cho học sinh thí nghiệm kiểm chứng:
- Cho một ít Zn (hoặc Al,Fe)vào ống nghiệm, cho mội ít vụn Cu vào ống nghiệm 2 
- Nhỏ lần lược 1-2ml dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm yêu cầu Học sinh quan sát nêu hiện tượng thí nghiệm
- Gọi học sinh viết phương trình hóa học giữa H2SO4 + Al. Học sinh hãy viết phương trình hóa học giữ 
HCl + Fe. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình hóa học.
- Chú ý hóa trị của kim loại và gốc axit kiểm tra lại
Gọi một học sinh nêu kết luận về phản ứng axit và kim loại.
Lưu ý : Axitnitric và H2SO4 (đặc nóng) tác dụng được với nhiều loại kim loại nhưng không giải phóng H2
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu hiện tượng: quỳ tím đỏ.
- Nêu nhận xét: dung dịch axit đổi màu quỳ tím đỏ.
-Lắng nghe, ghi bài vào vở.
- Học sinh thảo luận nhóm 
axit + kim loại muối + hidrô
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nếu hiện tượng:
Ống 1: Có bọt khí thoát ra, kim loại tan dần
Ống 2: không có hiện tượng gì 
Viết phương trình hóa học theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Nêu kết luận ghi bài
 - Lắng nghe ghi nhận thông tin về bài axit này
 b)Tác dụng với Bazơ: 
 Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước 
TD: 
H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 
 (xanh lam) 2H2O 
HCl + NaOH NaCl + H2O
 Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 : cho 1-2 ml ddCuSO4 vào ống nghiệm, cho một vài dd NaOH vào ống nghiệm xuất hiện kết tủa () xanh, lọc lấy chất kết tủa cho vào ống nghiệm 1, thêm 1 -2 ml ddH2SO4 lắc nhẹ, quan sát trạng thái màu sắc 
Gọi học sinh nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình hoá học
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 
Lấy 1-2 ml ddNaOH cho vào 2 ống nghiệm, nhỏ một giọt phênol phtalein vào ống nghiệm 2 dung dịch có màu hồng. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm 2 
Quan sát hiện tượng, nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học
- Thông qua 2 phương trình hoá học, các em hãy nêu kết luận về phản ứng giữa Axit và Bazơ.(cho Học sinh thảo luận nhóm)
Giới thiệu giữa phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hoà.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng và ghi nhận hiện tượng.
- Nêu hiện tượng ở ống nghiệm 1 Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
- Viết phương trình hoá học 
- Làm thí nghiệm theo nhóm 
Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nêu hiện tượng thí nghiệm 
dd NaOH (có Phenol phtalein) từ màu hồng trở về không màu Đã có chất mới sinh ra. viết phương trình hoá học
- Thảo luậ nhóm 1’ 
Đại diện nhóm nêu kết luậnsản phẩm là muối và nước 
- Học sinh lắng nghe, ghi bài vào vở
c)Tác dụng với oxit bazơ:
 Axit tác dụng được với bazơ tạo thành muối và nước.
TD: 
Fe2O3 + 6HCl2FeCl3 + 3 H2O
 	 (vàng nâu)
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho vào đáy ống nghiệm một ít Fe2O3, thêm 1- ml dd HCl, lắc nhẹ 

File đính kèm:

  • docTuaàn 3 Ngaøy soaïn.doc