Giáo án Hóa học 9 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kI Hoá 9

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Nhằm củng cố kiến thức , học sinh vận dụng vào bài kiểm tra với nội dung phong phú, đa dạng.

2. Kỹ năng.

 Rèn kỹ năng vận dụng và tư duy.

3. Thái độ.

 Giáo dục thái độ yêu thích môn học và nghiêm túc trong kiểm tra.

II. MA TRẬN:

 

doc2 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kI Hoá 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: XIX 
Tiết : 36 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 
 HOÁ 9
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Nhằm củng cố kiến thức , học sinh vận dụng vào bài kiểm tra với nội dung phong phú, đa dạng.
2. Kỹ năng.
 Rèn kỹ năng vận dụng và tư duy.
3. Thái độ.
 Giáo dục thái độ yêu thích môn học và nghiêm túc trong kiểm tra.
II. MA TRẬN:
Nội dung
 Các mức độ đánh giá
Tổng số
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của bazơ
C1.A
(0.5đ)
1 câu
(0.5đ)
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
C2.A C4.A
(1đ)
2 câu 
(1đ)
Một số axit quan trọng
C3.A
(0.5đ)
1 câu
(0.5đ)
Bazơ- muối
C5.A
(0.5đ)
C1.B
(3đ)
1 câu 
(0.5đ)
1 câu 
(3đ)
Tính chất hoá học của axit
C2.B
(4đ)
1 câu 
(4đ)
Tổng số
1 câu
(0.1đ)
3 câu
(1.5đ)
1 câu
(0.5đ)
2 câu 
(7đ)
5 câu
(3đ)
2 câu 
(7đ)
III. CHUẨN BỊ:
Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra.
IV. ĐỀ KIỂM TRA.
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu.
Câu 1. Để phân biệt dung dịch NaOH, Ca(OH)2 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. dd HCl b. dd KOH
c. CaO d. CO2
Câu 2. Dãy các chất phản ứng được với dd HCl:
a. Cu, Al, Zn, K, Na. b. Mg, Al, Zn, Fe, K.
c. Au, Fe, Zn, Mg, Al. d. Mg, Al, Fe, Zn, Hg.
Câu 3. Chất có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
a. CO2 b. CuO
c. Na2O d. SO3
Câu 4. Dãy các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường.
a. SO2, CO2, Na, K2O b. SO2, CO2, Na. CuO
c. CO2, Na, CuO, MgO. d. CuCl2, CO2, Na, CaO
Câu 5.Hãy chọn công thức thích hợp có trong ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống .........: ( SO3, Cu(OH)2, Na2SO4, KNO3)
a. S SO2 ............ H2SO4
b. Cu CuO ............ CuCl2
B.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Có bột kim loại Nhôm có lẫn tạp chất Magiê. Hãy nêu phương pháp làm sạch nhôm? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Câu 2: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây.
	(2)	(3)
 (1) FeCl2 Fe(OH)2 Fe(NO3)2
 Fe 
(4)
 FeCl3 (5) Fe(OH)3 (6) Fe2(SO4)3
Câu 3: Cho 6,4g hỗn hợp Mg và MgO vào 500 ml dung dịch HCl 1M. Phản ứng kết thúc thu được 2,24 lit khí ở đktc và dd B
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Tính nồng độ mol các chất trong dd B
( Giả thuyết dd sau phản ứng thay đổi thể tích không đáng kể)
( Cho Mg = 24, O = 16, Cl = 35.5 )
V. ĐÁP ÁN:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
Điểm 
0.5
0.5
0.5
0.5
1
Đáp án
d
b
c
a
a.SO3
b. Cu(OH)2
B.PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1:(1đ) Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dd muối.
 3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2 Al
Câu 2: (3đ)
Mỗi phương trình đúng được 0.5đ
Câu 3: (3đ)
(1.đ)
 (Viết đúng mỗi PT được 0.5 đ)
b.(1đ)
 mMg = 2,4 (g)
 mMgO = 4 (g)
c.(1đ)
CM HCldư = 0.2M
CM MgCl2 (1) + (2) = 0.4M

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HK1CO MA TRAN DAP AN.doc