Giáo án Hóa học 9 - Tiết 35: Bài Kiểm Tra Học Kì I

I. Mục tiêu đề kiểm tra:

 1. Kiến thức:

 a) Chủ đề 1: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế).

 b) Chủ đề 2: Kim loại : tính chất, dãy hoạt động hóa học, nhôm, sắt.

 c) Chủ đề 3: Tính chất của phi kim, clo, cacbon, các oxit của cacbon.

 d) Chủ đề 4: Tổng các nội dung trên.

2. Kĩ năng:

 a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

 b) Viết phương trình hóa học, thực hiện sơ đồ chuyển hóa và nhận biết chất.

 c) Tính toán theo PTHH : + Xác định tên kim loại.

 + Tính nồng độ mol, khối lượng dung dịch.

3.Thái độ:

 a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.

 b) Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác và nghiêm túc trong làm bài.

 

II. Hình thức đề kiểm tra:

 Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%).

III. Ma trận đề kiểm tra:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 35: Bài Kiểm Tra Học Kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 35 : BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 9
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
 1. Kiến thức:
 a) Chủ đề 1: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế).
 b) Chủ đề 2: Kim loại : tính chất, dãy hoạt động hóa học, nhôm, sắt.
 c) Chủ đề 3: Tính chất của phi kim, clo, cacbon, các oxit của cacbon.
 d) Chủ đề 4: Tổng các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
 a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
 b) Viết phương trình hóa học, thực hiện sơ đồ chuyển hóa và nhận biết chất. 
 c) Tính toán theo PTHH : + Xác định tên kim loại.
 + Tính nồng độ mol, khối lượng dung dịch.
3.Thái độ:
 a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
 b) Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác và nghiêm túc trong làm bài. 
II. Hình thức đề kiểm tra:
 Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%).
III. Ma trận đề kiểm tra:
 Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Chủ đề 1.
 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (tính chất và cách điều chế).
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối.
- Viết được các PTHH để biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
- Dựa vào tính chất hóa học để nhận biết các cặp chất xảy ra phản ứng. 
- Tính toán theo phương trình hóa học. 
Tính nồng độ mol trong bài toán có lượng chất dư. 
 Số câu hỏi
2
3
1
 6
 Số điểm
0,5
0,75
2,0
 3,25
 Chủ đề 2.
 Kim loại : tính chất, dãy hoạt động hóa học, nhôm, sắt . 
-Tính chất hóa học của của kim loại : tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. 
-Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Từ hiện tượng thí nghiệm, hình thành dãy hoạt động hóa học của kim loại. 
-Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán hiện tượng phản ứng khi cho kim loại với dung dịch muối.
- Nhận biết kim loại. 
- Xác định tên kim loại chưa biết bằng PTHH. 
 Số câu hỏi
1
2
1
1
 1
6
 Số điểm
0,25
0,5
0,25
1,25
0,25
2,5
 Chủ đề 3. 
 Tính chất của phi kim, clo, cacbon, các oxit của cacbon.
- Tính chất của phi kim và điều chế khí clo. 
- Tính chất hóa học của phi kim. 
 Số câu hỏi
 1
 1
 1
 3
 Số điểm
 0,25
 1,0
0,25
 1,5
 Chủ đề 4. 
Tổng hợp các nội dung trên.
Số câu hỏi
 1a
1b
1c
1
Số điểm
 2,75
2,75
Tổng số câu
Tổng số điểm
 4 1
 1,0 1,0
6
 1,5
1
 2,0
 1
 0,25 
 1
 1,25
 1
 0,25
 1
 2,75
 16
 10.0
 (100%)
 Tổng 
( 20%)
( 35%)
 (45%)
 (100%)
IV. Đề kiểm tra 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong những câu sau:
Câu 1 : Dãy các chất đều phản ứng với khí CO2 là
 A) Ca(OH)2, Na2SO4, H2O. B) BaCl2, KOH, CaO. 
 C) H2O, Na2O, Ba(OH)2. D) SO3, NaOH, H2O.
Câu 2 : Nhóm các kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là 
 A) Al, Mg, Fe. B) Cu, Ag, Hg. 
 C) Pb, Zn, Al. D) Na, Ca, K. 
Câu 3 : Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là 
 A) H2SO4, MgCl2, CO2, Al. B) CuO, SO3, FeCl3, K2SO4. 
 C) HCl, CuSO4, CaO, HNO3. D) BaCl2, SO2, P2O5, Fe. 
Câu 4 : Hiện tượng xảy ra khi cho 1 mẩu kim loại Na vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 là
 A) Mẩu Na tan dần, có chất rắn màu đỏ xuất hiện.
 B) Mẩu Na tan dần, có chất kết tủa màu trắng xuất hiện. 
 C) Mẩu Na tan dần, khí thoát ra và xuất hiện chất kết tủa màu xanh. 
 D) Mẩu Na tan, dung dịch tạo thành không màu. 
 Câu 5 : Khí clo được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? 
 A) Fe và HCl . B) H2SO4 và BaCl2 . C) Na2SO3 và HCl . D) MnO2 và HCl . 
Câu 6 : Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
 A) H2SO4 và Ba(OH)2 . B) AgNO3 và CaCl2 . 
 C) FeCl3 và MgSO4 . D) Na2CO3 và HCl .
Câu 7 : Dung dịch nào sau đây dùng để loại bỏ khí Cl2 có lẫn trong không khí ? 
 A) HCl . B) Na2SO4 . C) Ca(OH)2 . D) CuCl2 . 
Câu 8 : Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Biết rằng : 
 - B và C tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí H2. 
 - A và D không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng. 
 - D tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. 
 - B tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C. 
à Thứ tự sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của 4 kim loại trên là 
 A) B, C, A, D. B) A, D, C, B. C) A, C, B, D. D) B, C, D, A.
Câu 9 : Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Kim loại dùng để làm sạch dung dịch FeCl2 là 
 A) Al . B) Cu . C) Zn . D) Fe . 
Câu 10 : Cho chuỗi biến đổi sau : SO2Na2SO3 SO2. Vậy X, Y lần lượt là 
 A) NaOH, HCl . B) Na, H2SO4 . C) Na2O, Cu . D) NaCl, H2SO4 .
Câu 11 : Có những chất sau đây : NaOH, H2O, K2O, SO2. Số cặp chất tác dụng được với nhau là : 
 A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 
Câu 12 : Cho 10,8 gam kim loại A có hóa trị (III) tác dụng hết với clo, thấy cần dùng 13,44 lít khí clo (đo ở đktc). Kim loại A là 
 A) Fe. B) Cr. C) Mg. D) Al.
 ( Biết Fe = 56 ; Al = 27; Cr = 52; Mg = 24 )
B/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13 : (1đ) Viết PTHH cho các cặp chất sau : (ghi rõ điều kiện nếu có)
 a) CuO và C. b) Cl2 và H2O. c) Cl2 và NaOH. d) Fe và S. 
Câu 14 : (2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau : 
 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3	 
Câu 15 : (1,25đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau : Al, Fe, Ag. Viết phương trình hóa học. 
Câu 16 : Bài toán : (2,75đ) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại magie thì cần vừa đủ m (g) dung dịch axit clohidric có nồng độ là 7,3 %. 
Viết phương trình hóa học xảy ra. 
Tính m (g). 
c) Cho cùng khối lượng kim loại trên vào 200 ml dung dịch H2SO4 3M. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.(Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ). 
 ( Biết Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 )
) 
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3Đ)
Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
 12
Đáp án
 C
 B
 A
 B
 D
 C
 C
 A
 D
 A
 C
 D
 B. TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu 
Đáp án 
Điểm 
Câu 13
a) 2CuO + C 2Cu + CO2 
b) Cl2 + H2O HCl + HClO 
c) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
d) Fe + S FeS
1,0 điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 14
(1) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2H2O
(2) Fe(NO3)2 + 3NaOH Fe(OH)2 + 3NaNO3 
(3) Fe(OH)2 FeO + H2O
(4) FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
2,0 điểm
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Câu 15
 Thí nghiệm với lượng nhỏ 3 kim loại trên. 
- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết Al ( Al tan, có khí thoát ra).
 PTHH : 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
- Dùng dd HCl để nhận biết Fe ( có khí thoát ra), còn Ag không phản ứng. 
 PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1,25 điểm
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
Câu 16
a) PTHH : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
b) (mol) 
Từ PT à = 2= 2.0,2 = 0,4 (mol)
 = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
 = 200 (g) 
c) PTHH : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 
 = 3.0,2 = 0,6(mol)
 Lập tỉ lệ mol : Mg H2SO4 
 > à H2SO4 dư, tính theo
 Dung dịch sau phản ứng gồm : dd MgCl2 và dd H2SO4 dư. 
 = 0,2 lit
 Nồng độ mol dd MgSO4 : 
 Nồng độ mol dd H2SO4 : 
2,75 điểm
 0,5 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ 
 0,25 đ
 0,25 đ
 Lưu ý : - PTHH cân bằng sai hoặc thiếu đk (nếu có) thì trừ ½ số điểm của PT. 
HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. 

File đính kèm:

  • docKIỂM TRA HKI H9.doc