Giáo án Hóa học 9 - Tiết 30: Tính Chất Của Phi Kim

1/Mục tiêu

1.1 Kiến thức : HS cần

- Biết một số t/c vật lí của PK

- Biết một số hóa học của PK

- Biết mức độ hoạt động của các PK khác nhau.

1.2 Kĩ năng

- Biết sử dụng những t/c đã học để rút ra t/c vật lí & hóa học của PK.

- Biết n/c TN -> t/c hóa học; từ PƯ cụ thể-> khái quát thành t/c.

- Viết được PTHH thể hiện t/c hóa học của PK.

1.3 Thái độ

- GD tính cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong học tập & TH.

2/Chuẩn bị :Dụng cụ, hóa chất làm TN :t/c hóa học của PK

3/Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại.

4/ Tiến trình giờ dạy

4.1 Ổn định

4.2 Kiểm tra bài cũ

 Hãy viết các PTHH trong đó có chất tham gia pư là PK

 ( để lại ở góc bảng - sử dụng trong bài mới)

4.3 Bài mới

*Vào bài: SGK

 

doc10 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 30: Tính Chất Của Phi Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lo: khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được trong nước
- T/c hóa học của clo:
+ Có t/c của PK: td với hiđro tạo thành chất khí, td với KL tạo muối clorua.
+Td với nước tạo dd axit có tính tẩy màu.
1.2 Kĩ năng 
- Biết dự đoán t/c hóa học, làm TN kiểm tra.
- Biết các thao tác TN, quan sát, giải thích; rút ra kết luận. 
- Viết PTHH minh hoạ cho t/c hóa học
1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN :t/c hóa học của clo
3/Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại . 
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật lí của clo
- HS làm: +Quan sát bình đựng khí clo, cho biết: trạng thái, màu sắc, mùi của khí clo?
 + Đọc SGK tìm thêm các t/c vật lí khác?
- HS báo cáo, NX. GV chốt. 
*Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất hóa học của clo
- GV nêu vấn đề: clo là nguyên tố PK, liệu clo có t/c hóa học của PK hay không?
- HS: nhắc lại t/c hóa học chung của PK và dự đoán t/c hóa học của clo?
( dựa vào KT cũ HS nêu được clo tác dụng với kim loại, với hiđro - viết PTHH)
- GV cho HS quan sát TN clo tác dụng với đồng.
- HS nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
- H: clo có tác dụng với oxi không?
- GV khẳng định clo không tác dụng với oxi.
- H: KL về t/c hóa học của clo?
I/ Tính chât vật lí
 - Chấtkhí màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan được trong nước, rất độc.
II/ Tính chất hóa học.
 1, Clo có những tính chất hóa học của phi kim không?
 a) Tác dụng với kim loại.
to
 3Cl2(k) + Fe(r) 2 FeCl3(r)
to
 (vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ)
 Cl2(k) + Cu(r) CuCl2(r)
 (vàng lục) (đỏ) (trắng)
 * Nhận xét: Clo pư với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua.
 b) Tác dụng với hiđro. Clo pư dễ dàng với hiđro tạo khí hiđro clorua
to
 Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
 Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước 
 tạo dd axit clohiđric
Kết luận: Clo có những t/c hóa học của PK.
 Chú ý: clo không pư trực tiếp với oxi.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
- H: ngoài các t/c trên clo còn t/c nào khác?
- HS quan sát TN clo tác dụng với nước, nhận xét về:
 + Màu sắc, mùi của nước clo.
 + Màu của giấy quỳ tím.
 - HS nêu hiện tượng , nhận xét.
- GV giải thích hiện tượng( p/ư xảy ra theo hai chiều ngược nhau)
- H: Vậy sự hòa tan khí clo vào nước là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học?
( vừa là hiện tượng vật lí vừa là hiện tượng hóa học, vì khí clo là chất tan trong dd-có màu vàng; đồng thời khí clo tác dụng với nước tạo ra chất mới)
 - GV hướng dẫn HS viết PTHH - đọc tên sp
 2, Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
 a) Tác dụng với nước.
 - Thí nghiệm:
 - Hiện tượng : Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo.Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ sau đó mất màu ngay.
 - Nhận xét: Pư của clo với nước xảy ra theo hai chiều ngược nhau:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
 (axit hipoclorơ)
 * Nước clo là hỗn hợp các chất: Cl2 , HCl , HClO.
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài:
	+ T/c vật lí
 của clo
 + T/c hóa học
 - Làm BT1,4,5/81
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Học bài, nắm vững t/c vật lí, hóa học của clo
	- Làm các BT3,6,10,11/81
	- Đọc trước mục 3,4 
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: clo Tiết 32 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức 
- HS biết t/c clo tác dụng với kiềm tạo muối.
- HS biết một số ứng dụng của clo
 - HS biết điều chế clo:
	+ Trong PTN: bộ dụng cụ, hóa chất, thao tác TN, cách thu khí.
	+ Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn
1.2 Kĩ năng
- Biết viết PTHH điều chế clo trong CN & trong PTN. 
- Biết quan sát sơ đồ, đọc SGK để rút ra KT về t/c ứng dụng, điều chế khí clo.
1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị 
- Dụng cụ, hóa chất làm TN hình 3.5/79.
- Sơ đồ thùng điện phân muối ăn.
3/Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ
	- Nêu tính chất vật lí, hóa học của clo.
	- Làm BT 6/81. quỳ tím hóa đỏ => khí HCl
	+ Dùng quỳ tím ẩm
 quỳ tím mất màu => khí Cl2
 + Dùng tàn đóm đỏ -> bùng cháy => khí oxi.
	- Bài 11
 2M + 3Cl2 -> 2MCl3
 2xA 2(A + 35,5)
 10,8 53,4
 2A x 53,4 = 10,8 x 2(A + 35,5)
 A = 27 vậy A là nhôm.
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng clo với dung dịch NaOH.
 - HS quan sát TN clo tác dụng với dd NaOH 
 + Màu sắc, mùi của dd.
 + Màu của giấy quỳ tím.
 - HS nêu hiện tượng , nhận xét.
- GV hướng dẫn HS viết PTHH - đọc tên sp
- GV giới thiệu dd nước clo, nước Gia-ven.
- H: clo có t/c hóa học nào?
 *Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng của clo
- HS n/c hình 3.4, thảo luận cho biết:
 + ứng dụng của clo?
 + Cơ sở của những ứng dụng đó?
- HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt.
 b) Tác dụng với dung dịch NaOH.
 - Thí nghiệm:
 - Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu. Giấy quỳ tím mất màu.
Cl2(k)+ 2NaOH(dd) -> NaCl(dd)+ NaClO(dd)+ H2O(l)
 (natri hipoclorit)
 Nước Gia-ven
 * Nước clo và nước Gia-ven có tính tẩy màu vì NaClO và HClO là chất oxi hóa mạnh
 III/ ứng dụng của clo
 SGK/79
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt động 3: : tìm hiểu cách điều chế khí clo.
Trong PTN
-HS quan sát cách lắp dụng cụ TN đ/c clo trong PTN- giải thích cách lắp dụng cụ, cách thu khí, vai trò của H2SO4đặc, bông tẩm xút.
- HS quan sát TN, nêu hiện tượng, dự đoán sản phẩm và viết PTHH.
- HS báo cáo kết quả, nhận xét.
- GV chốt.
Trong CN
- HS nhớ lại cách điều chế NaOH, GV nêu tên phương pháp.
-HS n/c hình 3.6:
 + Mô tả quá trình điều chế clo trong CN.
 + Dự đoán sản phẩm - viết PTHH.
 - HS báo cáo kết quả, nhận xét.
- GV chốt.
IV/ Điều chế khí clo
 1, Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
đun nhẹ
4HCl(dd đặc)+MnO2(r) MnCl2(dd + 2H2O(l) ) + Cl2(k)
 (đen) (không màu) (vàng lục)
 2, Điều chế clo trong công nghiệp
điện phân 
 có màng ngăn
 Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp:
 2NaCl Cl2(k)+H2(k)+2NaOH(dd)
(dd bão hòa) 
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài.
	+ Nêu t/c vật lí của clo.
 	+ Nêu t/c hóa học của clo.
	+ Cách điều chế clo ttrng PTN và trong CN.
	- Làm BT5, 9/81
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Học bài, nắm vững t/c vật lí, hóa học của clo
	- Làm các BTcòn lại ở trang 81
	- Đọc trước bài 27 - Cacbon
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Cacbon Tiết 33 
 Kí hiệu hóa học: C
 Nguyên tử khối: 12
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS biết:
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng HĐHH nhất là cacbon vô định hình.
- Sơ lược t/c 3 dạng thù hình. 
- T/c hóa học: có 1 số t/c hóa học của PK. Tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tương ứng với t/c vật lí và hóa học của cacbon.
1.2 Kĩ năng
- Biết suy luận từ t/c của PK nói chung -> t/c của cacbon 
 	- Biết làm TN CM để rút ra t/c của cacbon
1.3 Thái độ
- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN t/c của cacbon
3/Phương pháp: Thực nghiệm, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm, đàm thoại.
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ
	- Nêu cách điều chế clo trong PTN. Viết PTPƯ.
 - Nêu cách điều chế clo trong CN. Viết PTPƯ.
4.3 Bài mới	
Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon
- GV: giới thiệu về dạng thù hình. 
- HS nghe và ghi.
- GV đưa sơ đồ câm, HS nghiên cứu SGK và đièn vào sơ đồ tính chất của mỗi dạng thù hình của cacbon.
- HS nhận xét phần điền của bạn.
- GV bổ sung và chốt.
- GV khẳng định: sau đây chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình.
I/ Các dạng thù hình của cacbon
1, Dạng thù hình là gì?
 - Dạng thù hình của một nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên.
2, Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cacbon
Cac bon vô định hình
- Xốp
- Không dẫn điện
Kim
cương
- Cứng
-Trong
suốt
-Không dẫn điện
Than chì
- Mềm
- Dẫn
 điện
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 2: Tìm hểu tính chất hấp phụ của cacbon.
- HS làm theo nhóm:
 + Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt một chiếc côc thuỷ tinh
 + Quan sát dd thu được trong cốc thuỷ tinh
 -> nhận xét.
- HS báo cáo, NX.
- GV bổ sung và chốt.
* Hoạt động 3: Tìm hểu tính chất hóa học của cacbon.
- HS quan sát các TN:
 + Cacbon cháy trong oxi
 + Cacbon khử đồng(II) oxit
 Cho biết hiện tượng, giải thích, viết PTHH
=> rút ra kết luận về t/c của cacbon.
- GV chốt.
- GV giới thiệu: ở to cao C khử được o xit của 1số kim loại khác(trừ các KL mạnh từ đầu dãy HĐHH đến Al)
* Hoạt động 4: Tìm hểu ứng dụng của cacbon.
- HS tự nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết của bản thân cho biết:
 + Cacbon có những ứng dụng nào?
 + Cơ sở của mỗi ứng dụng.
- HS báo cáo, NX.
- GV chốt.
II/ Tính chất của cacbon
 1,Tính hấp phụ
 - Thí nghiệm:
 - Nhận xét: than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dd
* Kết luận: than gỗ, than xương mới điều chế đều có tính hấp phụ cao( than hoạt tính)
 2, Tính chất hóa học
 Cac bon là PK HĐHH yếu
 a) Tác dụng với oxi
to
 C(r) + O2(k) CO2(k) + Q
 b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại
 - Thí nghiệm
 - Hiện tượng: 
 + Màu đen của hỗn hợp chuyển
 dần sang màu đỏ
 + Nước vôi trong vẩn đục.
to
 2CuO(r) + C(r) 2Cu(r) + CO2(k)
* Cacbon có tính khử
 III/ ứng dụng của cacbon
 SGK
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài 
	- Làm BT2/84
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Học bài, nắm vững t/c vật lí, hóa học của clo
	- Làm các BT1,3,4,5/84.
	- Đọc trước bài 28.
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: các oxit của cac bon Tiết 34 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS biết:
 	- Cacbon tạo 2 o xit là CO2 & CO. 
- CO là o xit trung tính, có tính khử mạnh. 
- CO2 là oxit a xit tương ứng với axit hai lần axit.
1.2 Kĩ năng 
- Biết ng/tắc đ/c,thu CO2 .
- Biết quan sát TN, KT đã học => t/c của CO2 & CO. 
-Viết PTHH để CM CO có tính khử CO2, có t/c của một oxit a xit
1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm, kiên trì trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị Dụng

File đính kèm:

  • docBS Hoa 9 t3034.doc