Bài tập môn Hóa học Lớp 9

TỰ LUẬN Hóa 9

Câu 1. Tiếp tục lấy ví dụ về.

a. 1 pứ kim loại + axit . e. 1 pứ muối + muối

b. 1 pứ kim loại + H2O f, 1 pứ kim loại + muối.

c. 1 pứ ôxit kim loại + axit. d. 1 pứ ôxit kim loại + H2O.

Câu 2. Viết các phương trình hoa học của các Phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây:

a. Kẽm + Axit sunfuric loãng b. Kẽm + dung dịch Bạc nitrat

c. Natri + Lưu huỳnh d. Canxi + Clo

e. Kali + lưu huỳnh f. Kẽm + oxi

Câu 3. Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi:

a. Đốt dây sắt trong khí Clo

b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2

c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4

Câu 4. Viết các PTPỨ giữa?

a. Kẽm + Axit sunfuric b. Kẽm + Dung dịch Bạc Nitrat

c. Natri + oxi d. Canxi + clo

Câu 5. Hãy cho biết hiện tượng và viết PT xảy ra khi cho:

a. Kẽm vào dung dịch đồng clorua

b. Đồng vào dung dịch Bạc nitrat

c. Kẽm vào dung dịch Magiê Clorua

d. Nhôm vào dung dịch đồng clorua

 

doc2 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ LUẬN Hóa 9
Câu 1. Tiếp tục lấy ví dụ về.
a. 1 pứ kim loại + axit .	e. 1 pứ muối + muối
b. 1 pứ kim loại + H2O	f, 1 pứ kim loại + muối.
c. 1 pứ ôxit kim loại + axit.	d. 1 pứ ôxit kim loại + H2O.
Câu 2. Viết các phương trình hoa học của các Phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây:
a. Kẽm + Axit sunfuric loãng	b. Kẽm + dung dịch Bạc nitrat
c. Natri + Lưu huỳnh	d. Canxi + Clo
e. Kali + lưu huỳnh	f. Kẽm + oxi
Câu 3. Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi:
a. Đốt dây sắt trong khí Clo
b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4
Câu 4. Viết các PTPỨ giữa?
a. Kẽm + Axit sunfuric	 b. Kẽm + Dung dịch Bạc Nitrat
c. Natri + oxi	 d. Canxi + clo
Câu 5. Hãy cho biết hiện tượng và viết PT xảy ra khi cho:
a. Kẽm vào dung dịch đồng clorua
b. Đồng vào dung dịch Bạc nitrat
c. Kẽm vào dung dịch Magiê Clorua
d. Nhôm vào dung dịch đồng clorua
Câu 6. Dựa vào tính chất hoá học của kim loại, hãy viết các phương trình hoá học sau đây:
Câu 7. Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Nêu pp hoá học để nhận biết từng kim loại. Viết các PTPỨ để nhận biết.
Câu 8. Trộn lẫn các dung dịch sau.
a. Kali clorua + bạc nitrat	d. Sắt(II) sunfat + natri clorua
b. Nhôm sunfat + bari nitrat.	e. Natri nitrat + đồng sunfat
c. Kalicacbonat + axit sunfuric	f. Natri sunfua + axit clohidric
Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích bằng PTPƯ.
Câu 9. Viết 5 PTHH khác nhau để thực hiện phản ứng.
BaCl2 + ? NaCl + ?
Câu 10. Gọi tên các hợp chất Bazơ sau:
 NaOH, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2
Trong các bazơ trên, bazơ nào không tan trong nước.
Câu 11. Gọi tên các muối sau:
CuSO4, AgNO3, BaCl2, Ca3(PO4)2, FeCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2
Trong các muối trên, muối nào không tan trong nước.
Câu 12. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để là sạch muối Nhôm? Giải thích và viết phương trình hoá học
a. AgNO3 b. HCl c. Mg d. Al e. Zn
Câu 13. Hãy viết phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
a. ............+ HCl MgCl2 + H2↑
b. ............+ AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag↓
c. ............+ .......... ZnO
e. ............+ S K2S
Câu 14. Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại.
Câu 15. Lấy ví dụ về 2 pứ muối tác dụng với bazơ. Rút ra kết luận: Muối tác dụng với bazơ sản phẩm sinh ra là:..
Nêu điều kiện xảy ra pứ.
a. Hai muối mới	b. Muối mới và axít mới
c. Muối và nước	d. Muối mới và bazơ mới
Câu 16. Cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết pt.
a. Cu(OH)2 và NaCl 	b. NaCl và H2SO4
c. NaCl và AgNO3	d. KOH và Na2CO3

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_hoa_hoc_lop_9.doc
Giáo án liên quan