Giáo án Hóa học 9 - Tiết 24, Bài 17: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về phản ứng hoá học, nắm được định nghĩa, bản chất, ĐK và dấu hiệu để nhận biết.

- Nắm đuợc nội dung của ĐLBTKL, giải thích và áp dụng được

- Nắm được PTHH là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học và ý nghĩa PTHH.

2. Kỹ năng: Phân biệt được hiện tượng hoá học

- Lập được PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm

3. Giáo dục: Ý thức tự học và sự ham thích bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Hệ thống câu hỏi khái quát kién thức cần nhớ.

 2. HS: Chuẩn bị kĩ trước bài tập bài luyện tập.

 

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định: Nắm sỉ số: :. .

II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)

III. Bài mới:

1. Vào bài

Để củng cố kiến thức đã học về định luật BTKL và PTHH chúng ta tiến hành luyện tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 24, Bài 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	 2012/2012	
Ngày giảng:
Tiết 24
Bµi 17: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về phản ứng hoá học, nắm được định nghĩa, bản chất, ĐK và dấu hiệu để nhận biết.
- Nắm đuợc nội dung của ĐLBTKL, giải thích và áp dụng được
- Nắm được PTHH là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học và ý nghĩa PTHH.
2. Kỹ năng: Phân biệt được hiện tượng hoá học 
- Lập được PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm
3. Giáo dục: Ý thức tự học và sự ham thích bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Hệ thống câu hỏi khái quát kién thức cần nhớ.
 2. HS: Chuẩn bị kĩ trước bài tập bài luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định: Nắm sỉ số: :................
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
1. Vào bài 
Để củng cố kiến thức đã học về định luật BTKL và PTHH chúng ta tiến hành luyện tập.
Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
1.Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
- Hãy phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học?
- HS: 
Hiện tượng vật lí
H
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H.tượng hóa học
Chất biến đổi nhưng nguyên chất ban đầu
Chất biến đổi tạo thành chất mới
- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác được gọi là gì?
-HS: Phản ứng hóa học.
- Để khắc sâu những kiến thức về phản ứng hóa học chúng ta cùng làm bài tập 1 và 2 trang 60, 61(sgk)
- Giáo viên chiếu sơ đồ bài tập 1 yêu cầu nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm câu c. Nhóm 4 làm bài tập 2
Giả sử cho phản ứng sau:
A+B+C à D+E
Hãy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để viết công thức khối lượng cho các chất có trong phản ứng trên?
- Để củng cố kiến thức về ĐLBTKL chúng ta cùng làm bài tập sau. 
*Bài tập: Đốt cháy 12kg cacbon (C) với 32kg khí oxi tạo ra khí cacbon đioxit (CO2). 
a, Hãy lập công thức khối lượng cho các chất có trong phản ứng?
b, Tính khối lượng khí cacbon đioxit
- Dựa vào bản chất của phản ứng hóa học ta không chỉ giải thích được nội dung định luật bảo toàn khối lượng mà ta còn có thể áp dụng để lập 1 phương trình hóa học cho phản ứng. Vậy hãy nhắc lại phương trình hóa học là gì?
- Có mấy bước lập phương trình hóa học?
- HS: nhắc lại 3 bước lập phương trình hóa học.
*Bài tập: Viết phương trình hoá học cho mỗi phản ứng hóa học sau:
a.Cho kẽm vào dung dịch HCl thu được ZnCl2 và H2.
b.Nhúng dây nhôm vào dung dịch CuCl2 tạo thành Cu và AlCl3.
c.Đốt Fe trong oxi thu được Fe3O4.
- HS: thảo luận và cử đại diện lên làm bài tập.
2.Hoạt động 2: Bài tập
*Bài tập 3 (sgk): (Ghi ở bảng phụ).
 Nung 84 kg MgCO3 thu được m gam MgO và 44 kg CO2.
a.Lập phương trình hoá học.
b.Tính m của MgO.
-HS làm bài tập.
-GV hướng dẫn 
I.Kiến thức cần nhớ:
1. Phản ứng hóa học
Bài tập 1: (trang 60 sgk)
Bài làm
a, Các chất tham gia gồm: khí nitơ và khí hiđro
 Chất sản gồm: Khí amoniac
b, Trước phản ứng: nitơ liên kết với nitơ, Hiđro liên kết với Hiđro.
Sau phản ứng: 3N liên kết với 1H
c, Trước phản ứng có 2N và 6H
Sau phản ứng có 2N và 6H
Bài tập 2: ( trang 60-61 sgk)
Đáp án D là đúng
2. Định luật bảo toàn khối lượng:
	mA + mB + mC à mD+ mE
*Bài tập: Đốt cháy 12kg cacbon (C) với 32kg khí oxi tạo ra khí cacbon đioxit (CO2). 
Bài làm
Áp dụng định luật bảo toàn ta có
A, 
B, 
3. Phương tình hóa học
*Bài tập: Viết phương trình hoá học cho mỗi phản ứng hóa học sau:
Bài làm:
a.	Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­
b. 	Al + CuCl2 ® AlCl3 + Cu¯
c.	3Fe + 2O2 Fe3O4 
II.Bài tập:
*Bài tập 3:
 Giải:
a. MgCO3MgO + CO2­
b.Theo định luật bảo toàn khối lượng:
IV. Củng cố:
- Lập PTHH phải làm gì ? vận dụng làm Fe (OH)3 Fe2O3 + H2O 
- Trong phản ứng hoá học các nguyên tử và phân tử như thếnào?
V. Dặn dò: 
Ôn tập nội dung đã học trong chương 2 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • doctiet 24 Bai luyen tap 3 hoa 8.doc
Giáo án liên quan