Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 68
A.Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Giúp HS hệ thống lại các k/ thức cơ bản đã được học ở lớp 8, các k/niệm về dung dịch ,độ tan ,nồng độ dd, 1 số C/thức tính :số mol(n); khối lượng(m); C%;CM ; Độ tan (S)
2. Kỹ năng:
-Rèn k/năng viết PTPƯ , lập CTHH
Ôn lại các bài toán về tính theo CTHH & PTHH, rèn kỹ năng làm toán về các loại nồng độ& mối liên quan
3. Thái độ Yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
-GV: Hệ thống bài tập,câu hỏi
-HS:On lại các k/thức ở lớp 8
C Tiến trình bài giảng:
y : C + O2 à CO2 + Q - Cac bon tác dụng với một số o xít kim loại C + CuO à CO2 + Cu Fe3O4 + 2 C à 2 CO2 + 3 Fe III. Ứng dụng của cácbon : ( sgk) KTBC :Nêu cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và viết phương trình minh họa ? Yêu câøu học sinh trình bày . Các emkhác nhận xét và bổ sung Yeu cầu học sinh đọc sgk vànêu những nhận xét của nhóm mình vè dạng thù hình của cacbon . Học sinh trình bàynhững ý kiến của nhóm mình Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm cho mực chảy qua một lớp than gỗ Yêu cầu học sinh nghe giảng Đại diện các nhóm làm thí nghiệm tính khử của cacbon là khử o xít kim loại như CuO , Fe3O4, Fe2O3 Yêu cầu học sinh viết phương trình- nhận xét Yêu cầu học sinh tự đọc sách giáo khoa và nêu những ứng dụng của cacbon Học sinh nhận xét và bổ sung ù Cacbon Kim cương Vô định hình Thanchì Học sinh bổ sung những tính chất vật lí và tính chất hoá học của các dạng thù hình Học sinh viết phương trình hoá học Học sinh tựđọc sgk và rút ra những ứng dụng của cácbon IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ : 1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập BT Dốt cháy 1,5 g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong o xy dư. Toàn bộ khí thu được hấp thụ qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 10g chất kết tủa a. Viết phương trình hoá học b. Tính phần trăm của cácbon trong loại than đó C + O2 à CO2 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O Do nước vôi trong dư nên n = = 0,1 mol TPT Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = Số mol C = 0,1 mol Khôùi lượng của cacbon mc = 0,1 . 12 = 1,2 g Phần trăm % C = 100% = 80 % 2.Bài vừa học : Viết phương trình hoá học xảy ra khi choc ac bon khử các o xít sau : Fe3O4 , PbO, Fe2O3 3.Bài sắp học :Nghiên cứu thành phần của các o xùit các bon , và tính chất hoa học của các o xít dó Tiết :36 CÁC OXÍT CỦA CÁC BON Ngày soạn :28/12/05 Mục tiêu: 1.Kiến thức :Hiểu được cácbon có hai oxít là CO và CO2 , CO là khí độc ,không tạo muối có tính khử mạnh , CO2 là oxít axít , tác dụng vớidung dịch kiềm tạo hai loại muối là muối trung hoà và muối axít 2.Kỷ năng : Nhận xét , so sánh ,hoạt động nhóm 3.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận , bảo vệ khỏi ô nhiễm môi trường ,ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên:Chuẩn bị phiếu học tập , làm thí nghiệm 2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổ dịnh kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Các bon oxít : 1. Tính chất vật lí : sgk 2. Tính chất hoá học : - CO là oxít trung tính : không phản ứng với nước với kiềm, a xít -CO là chất khử : CO + CuO à CO2 + Cu 4CO + Fe3O4 à 3 Fe + 4CO2 2 CO + O2 à CO2 3. Ứng dụng : sgk II. Các bon đi oxít: 1. Tính chất vật lí: sgk 2. Tính chất hoá học : - Tác dụng với nước CO2 + H2O à H2CO3 -Tác dụng với kiềm CO2 + NaOH à NaHCO3 CO2 + 2NaOH à Na2 CO3 + H2O Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol - Tác dụng với oxít bazơ CO2 + CaO à CaCO3 3. Ứng dụng : sgk KTBC: Nêu tính chất của các bon ? Viết phương trình minh hoạ . Yêu cầu học sinh đọc phần sách giáo khoa và nêu tính chất vật lí Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học . Các em khác nhận xét và bổ sung Học sinh viết phương trình hoá học Vậy oxít trung tính là loại oxít nào và nêu những ứng dụng của CO. Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và phát biểu ý kiến về tính chất vật lí CO2 làoxít loại nào ? Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học Các nhóm nhận xét và bổ sung Chú ý khi tỷ lệ số mol 1:1 là tạo muối a xít 1:2là tạo muối trung hoà 1: 1,5 là tạo hai loại muối 2CO2 + 3NaOH à Na2CO3 + NaHCO3 + H2O Học sinh nhận xét và bổ sung Học sinh trình bày Các nhóm nhận xét Tương tự viết phương trình hoá học khi cho C tác dụng với các oxít kim loại khác như Zn O, PbO , .. Vì sao gọi là oxùit trung tính Học sinh viết phương trình Tại sao khí CO2 được rout từ cốc nọ sang cốc kia ? Học sinh nhận xét Do tỷ khối hơicủa CO2 Học sinh viết phương trình khi cho CO IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ : 1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập Làm bài tập số 2sgk a. CO2 + NaOH à NaHCO3 CO2 + 2NaOH à Na2 CO3 + H2O b. C O2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O 2.Bài vừa học : Bài tập 5 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O 2 CO + O2 à 2 CO2 Thể tích CO = 2 thể tích O2 = 2.2 = 4 lít Thể tích CO2 = 16 - 4 = 12 lít % V CO = = 25 % % CO2 3.Bài sắp học : Ôn lại các kiến thức toàn học kỳ 1 để chuẩn bị thi học kì 1 Tiết 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Ngày soạn : Mục tiêu : Kiến thức : Biết được axit cacbonic và tính chất của một số muối cacbonat cùng với ứng dụng của nó trong sản xuất , đời sống. Kỹ năng : Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat. Thái độ : Ứng dụng một số muối cacbonat trong việc sản xuất. Chuẩn bị : Ống nghiệm, các dung dịch: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. C/ Tiến trình bài giảng: 1.Ỏn định kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Axit cacbonic ( H2CO3) Trạng tự nhiên và tính chất vật lí ( SG K) 2. Tính chất hoá học (S G K) II. Muối cacbonat Phân loại: - Có hai loại muối: + Muối cacbonat trung hoà: VD : CaCO3 , Na2CO3 + Muối cacbonat axit : VD: NaHCO3, KHCO3 . Tính chất: Tính tan Tính chất hoá học. Tác dụng với axit NaHCO3(dd) + HCl(dd)à Na2CO3(dd) +HCl à Tác dụng với dung dịch bazơ . K2CO3(dd) + Ca( OH)2(dd) à NaHCO3(dd)+ NaOH(dd) à Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3(dd)+ CaCl2(dd) à Muối cacbonat bị phân huỷ: VD: CaCO3(r) à NaHCO3(r) à 3. Ứng dụng (sgk) III. Chu trính cacbon trong tự nhiên (sgk) - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - Yêu cầu HS nhớ lại một số muối cacbonat tan được và không tan đã học ở các hợp chất vô cơ. - GV yêu cầu HS dự đoán: muối cacbonat có những tính hoá học của muối hay không - GV biễu diễn từng thí nghiệm để kiểm tra từng tính chất - Lưu ý HS: hầu hết muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh giải phóng khí CO2 nhưng không phải tất cả các muối cacbonat đều tác dụng được với dd muối và dd kiềm. à bằng thí nghiệm chỉ nên nhận xét: “ một số muối cacbonat”. - GV yêu cầu HS nêu một số PƯ nhiệt phân muối cacbonat đã biết. - Lưu ý: PƯ phân huỷ muối cacbonat không xảy ra đối với muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm như: K2CO3, Na2CO3 nên chỉ kết luận là: “nhiều muối cacbonat” GV treo hình 3.17 và trình bày sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên - HS rút kết luận về phân loại muối. - HS nêu các muối cacbonat tan được như: Na2CO3, K2CO3 và hầu hết muối hiđrocacbonat. - HS chú ý quan sát hiện tượng của các thí nghiệm, giải thích dự đoán các chất tạo thành - HS viết các PTHH xảy ra. - HS nêu một số muối bị nhiệt phân được mà em đã biết - HS nêu các hiện tượng có PƯ xảy ra như: xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm - HS rút ra kết luận về tính chất muối bị nhiệt phân và viết các PTHH. - HS đọc SGK và nêu thêm một số ứng dụng khác. HS quan sát sơ đồ và lắng nghe, tìm hiểu thêm nội dung. 3. Củng cố : 1. Viết các PTHH chuyển đổi sau: CCO2 CaCO3 CO2 2. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 4. Hướng dẫn tự học : Bài tập về nhà 1,2,4 trang 91/SGK . Đọc mục:” em có biết” 5. Chuẩn bị bài mới : Đọc trước bài:”Silic. Công nghiệp Silicat” Mỗi tổ chuẩn bị các dụng cụ sau: Một vật dụng bằng sành, sứ Một vật dụng bằng thuỷ tinh Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT Ngày soạn : A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic đioxit có nhiều trong thiên nhiên. Các ngành sản xuất ứng dụng muối Silicat. 2. Kỹ năng : Quan sái, nhận biết 3. Thái độ : Biết giữ gìn đồ dùng bằng gốm, sứ cũng có nghĩa là biết tôn trọng công sức lao động của con người. Chuẩn bị : Tranh, mẫu vật về đồ gốm, đồ sứ, đồ thuỷ tinh, xi măng C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổ dịnh kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Silic 1. Trạng thái thiên nhiên (SGK) 2. Tính chất (SGK) II. Silic đioxit ( SiO2) Tác dụng với kiềm và O.B: SiO2 (r)+ NaOH(r) à SiO2 ( r ) + CaO (r ) à III. Sơ lược về công nhiệp silicat: Sản xuất đồ gốm,sứ: Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. Các công đoạn chính Cơ sở sản xuất: SGK 2. Sản xuất xi măng: a. Nguyên liệu chính: đất sét, đá vôi, cát. b. Các công đoạn chính: c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta: (SGK) Sản xuất thuỷ tinh: a. Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vôi, sô đa ( Na2CO3) b.Các công đoạn chính(SGK) t0 CaCO3 CaO+CO2 t0 CaO +SiO2 CaSiO3 t0 Na2CO3+SiO2 Na2SiO3+CO2 c. Các cơ sở sản xuất chính: (SGK) - GV yêu cầu mỗi HS tự đọc nội dung ở mục 1 và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính. - Silic là một phi kim
File đính kèm:
- GA hoa 9(9).doc