Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 36

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 * Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8:

 + Công thức hoá học, PTHH, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:

 + Viết PTHH, lập công thức hoá học.

 + Ôân lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về nồng độ dung dịch, độ tan.

 + Rèn các kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

3/ Thái độ:

 - Có ý thức tự giác trong việc học tập bộ môn.

B/ Chuẩn bị:

 1/ GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

 2/ HS: Oân tập lại kiến thức cơ bản ở lớp 8.

C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Vào bài : Để thuận lợi hơn trong việc học tập bộ môn hoá học 9 chúng ta sẽ ôn tập một số khái niệm và kĩ năng cơ bản của hoá học đã học ở lớp 8.

2/ Phát triển bài:

 

doc64 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất hoá học của muối?
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 1: 
 Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3.
- YC HS quan sát hiện tượng thí nghiệm.
* Thí nghiệm 2: 
 Cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều. Quan sát hiện tượng.
- GV: YC HS nêu hiện tượng thu được và viết các PTHH giải thích cho các hiện tượng thu được.
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 3: 
 Ngâm 1 đinh sắt nhỏ , sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4, quan sát hiện tượng.
* Thí nghiệm 4: 
 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng và quan sát.
- YC HS nhóm nêu hiện tượng , viết PTHH giải thích hiện tượng thu được.
-YC HS đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
- GV hướng dẫn HS viết bản tường trình.
* Chấm điểm thực hành lấy điểm 15 phút
- HS chú ý nghe và thu nhận thông tin SGK.
- HS nêu lại những tính chất hoá học của muối và baz.
1/ Tính chất hoá học của baz:
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
2/ Tính chất hoá học:
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
- HS viết bản tường trình theo nhóm.
3/ Củng cố:
	- GV nhận xét kết quả của buổi thực hành.
	- YC HS thu dọn đồ dùng , rửa dụng cụ, hoá chất.
4/ Dặn dò:
	- VN ôn lại toàn bộ kiến thức .
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Tiết:
20
Ngày soạn:
04-11-2007
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	* HS biết : 
	- Một số tính chất vật lí của kim loại như : Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
	- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.
2/ Kĩ năng:
	- Biết tiến hành những thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả lại hiện tượng, nhận xét và rút ra 	kết luận về từng tính chất vật lí .
	- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại.
B/ Chuẩn bị:
	- Các thí nghiệm: một đoạn dây thép dài 20 cm; đèn cồn bao diêm; kim ; ca nhôm ; ,giấy gói bánh 	kẹo; một đèn điện để bàn; một đoạn dây nhôm; mẩu than gỗ; một chiếc búa đinh.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại. Kim loịa có nhưn g4 tính chất vật lí 	và ứng dụng như thế nào trong đời sống, sản xuất?
2/ Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
- Lấy búa đập vào mẩu than 
- YC HS nhận xét và quan sát hiện tượng.
- YC đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình vàrút ra kết luận .
GV cho HS quan sát các mẫu: giấy gói kẹo làm bằng Al, vỏ các đồ hộp....
- GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn : 2-1 SGK.
H: Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào?
H: Các kim loại khác có dẫn điện được không?
- YC HS chú ý hiện tượng giải thích và rút ra kết luận .
GV : bổ sung thông tin các kim loại khác có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag , sau đó đến Cu, Al, Fe...
+ Một số kim loại dùng để làm dẫn điện.
* Lưu ý không dùng dây trần hoạc dây điện bị hở để tránh bị giật.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Đốt nóng ngọn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.
- YC HS nhận xét và suy nghĩ giải thích hiện tượng.
Thông tin bổ sung: các kim loại khác có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.
+ Do có tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ còn dùng làm dụng cụ nấu ăn.
GV: Quan sát đồ trang sức bằng Ag, vàng rất đẹp, các kim loại khác cũng có vẻ sáng tương tự.
H: Kim loại có tính chất gì? 
H: chúng được ứng dụng như thế nào?
- HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. 
- Hiện tượng : + Than chì vỡ vụn.
 + Dây nhôm chỉ bị dát mỏng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động.
- 1 HS rút ra kết luận cho hoạt động.
- Giải thích : + Al chỉ bị dát mỏng do có tính dẻo; Còn than chì bị vỡ vụn là do than không có tính dẻo.
- HS quan sát hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi của GV:
* Hiện tượng:- Đèn sáng.
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại: Cu, Al...
- Các kim loại khác cũng có khả năng dẫn điện nhưng tính dẫn điện khác nhau.
- HS nghe và thu nhận thông tin.
- HS đúng lên trả lời câu hỏi của GV.
- HS thực hiện thí nghiệm và chú ý giải thích hiện tượng.
- Giải thích: Đó là do thép có tính dẫn nhiệt.
- HS nghe và ghi bài.
- HS nhận xét và suy nghĩ trả lời ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
I/ Tính dẻo :
Thí nghiệm: 
* Hiện tượng: - Than chì vỡ vụn.
 - Dây nhôm chỉ bị dát mỏng.
* KL : Kim loại có tính dẻo.
II/ Tính dẫn điện:
Thí nghiệm: 
* Hiện tượng:- Đèn sáng.
* KL: Kim loại có tính dẫn điện.
III/ Tính dẫn nhiệt:
Thí nghiệm: 
* Hiện tượng: Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.
* KL: Kim loại có tính dẫn nhiệt.
IV/ Aùnh kim:
- Kim loại có tính ánh kim.
- Thường dùng làm đồ trang sức.
3/ Củng cố:
	GV gọi HS nêu lại nội dung chính của bài.
	H: Kim loại có những tính chất hóa học nào? Và chúng được ứng dụng vào lĩnh vực nào?
4/ Dặn dò:
	- VN làm bài : 1, 2, 3, 4, 5,(SGK/48)
Tiết:
21
Ngày soạn:
10-11-2007
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, 	với dd axit, với dd muối.
2/ Kĩ năng:
	- Biết rút ra tính chất của kim loại bằng cách :
	+ Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9.
	+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
	+ Từ phản ứng của mộ số lim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim 	loại.
	+ Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
3/ Thái độ:
	- GD tính trung thực cẩn thận, và gọn gàng.
B/ Chuẩn bị:
	* Dụng cụ:- lọ thuỷ tinh; giá ống nghiệm; ống nghiệm; đèn cồn; muôi sắt.
	* Hóa chất: - Lọ khí O2,lọ khí Cl2, Na, dây thép, dd H2SO4, CuSO4, AgNO3, Fe, Zn, Cu, AlCl3.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: Chúng ta biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm, sắt, magie... Các kim loại này có tính chất 	hóa học như thế nào?
2/ Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Bài cũ:
- H: Nêu tính chất vật lí của kim loại?
GV: làm thí nghiệm YC HS quan sát.
GV tiến hành thí nghiệm 1: Đốt cháy sắt trong oxi.
Làm thí nghiệm 2: Đưa 1 muôi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo .
- YC HS nêu hiện tượng.
- GV YC HS viết PTHHcó chú ý tới trạng thái của các chất và màu sắc của các chất.
GV giới thiệu : + Nhiều KL (trừ Ag, Au,Pt...) PƯ với oxi ở t0 cao, tạo thành oxit (thường là oxit baz).Ởt0 cao, KL PƯ với nhiều PK khác tạo thành muối.
- YC HS cho PƯ minh họa cho tính chất này.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
TN1: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3
TN2: Cho dây Zn vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
TN3: Cho dây Cu vào ống nghiệm chứa muốiAlCl3.
- YC HS quan sát và ghi nhận hiện tượng.
- YC HS viết các PTHH minh họa.
* Lưu ý : - Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn mới đẩy được kim loại ra khỏi muối.
- YC HS thực hiện bài tập vào vở. 
- 1 HS lên thực hiện trên bảng.
- HS lên bảng trả lời GV.
- HS quan sát thí nghiệm và hiện tượng xảy ra.
- HS nêu hiện tượng quan sát được.
- HS viết PTHH:
+ TN1: PT: Fe(r) + O2(k) à Fe3O4(r)
 (trắng ) (komàu) (nâu đen)
+ TN2: 
PT: 2Fe(r) +3Cl2(k) à 2FeCl3(r)
- HS chú ý nghe và thu nhận thông tin SGK.
- HS viết PƯ minh họa tính chất trên.
- HS thực hiện nhóm tiến hành các thí nghiệm.
- Chú ý ghi chép hiện tượng và giải thích hiện tượng thu được.
- Viết các PTHH minh họa.
* TN1: Có KL màu xám bạc bám vào KL Cu; Cu tan dần
- DD từ ko màu chuyển sang màu xanh lam.
* TN2: Có chất rắn màu đỏ bám vào dây Zn; Màu xanh của dd nhạt dần; Zn tan dần.
- HS thực hiện bài tập trên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét và hoàn thiện.
* TN3: Không có hiện tượng gì sảy ra.
I/ Phản ứng kim loại với phi kim:
1/ Tác dụng với oxi:
* TN1:
- Fe cháy trong oxi với ngon lửa sáng chói, tạo nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4)
- PT: Fe(r) + O2(k) à Fe3O4(r)
 (trắng ) (komàu) (nâu đen)
* TN2:
- Na nóng chảy trong khí Clo tạo thành khói trắng.
- PT: 2Fe(r) +3Cl2(k) à 2FeCl3(r)
2/ Tác dụng với phi kim khác:
2Na(r) + Cl2(k) à 2NaCl(r)
 (vàng lục) (trắng)
* KL: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au,Pt...) PƯ với oxi ở t0 cao, tạo thành oxit (thường là oxit baz).Ởt0 cao, KL PƯ với nhiều PK khác tạo thành muối.
II/ Phản ứng của kim loại với dd axit:
VD:
 Fe(r)+ 2HCl(dd) à FeCl2(dd) +H2(k)
III/ Phản ứng của kim loại với dd muối:
1/ PƯ của Cu với dd AgNO3:
* Có KL màu xám bạc bám vào KL Cu; Cu tan dần
- DD từ ko màu chuyển sang màu xanh lam.
Cu(r)+AgNO3(dd)àCu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
2/ PƯ của Zn với dd Cu(SO4)2
* Có chất rắn màu đỏ bám vào dây Zn; Màu xanh của dd nhạt dần; Zn tan dần.
* PT: Zn+ Cu(SO4)2àZn(SO4)2+Cu 
Bài tập 1: Hoàn thành PTHH theo sơ đồ:
a/ Zn + S à?
b/ ? + Cl2 à AlCl3
c/ ? + ? à MgO
d/ ?+ ? à CuCl2
e/ ? + HCl à FeCl2 + ?
3/ Củng cố:
	- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
	- YC HS thực hiện BT: Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 g vào 50 ml dd AgNO30,5M cho đến khi PƯ 	kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh Fe sau thí nghiệm( biết toàn bộ lượng bạc tạo thành đều bám 	vào chiếc đinh Fe)
	- Hướng dẫn HS thực hiện.
4/ Dặn dò:
	- VN làm BT: 2, 3, 4, 5, 6, 7SGK.
	- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
Tiết:
22
Ngày soạn:
12-11-2007
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- HS nắm được vị trí các kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
	- Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại.
2/ Kĩ năng:
	- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động 	mạnh, yếu và cách xắp sếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách xắp xếp của dãy.
	- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí nghiệm và 	phản ứng đã biết .
	- Biết chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
	- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH vào để xét những phản ứng cụ thể.
3/ Thái độ:
	- GD thế gới qu

File đính kèm:

  • docHoa9_HK_I.doc
Giáo án liên quan