Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 20

A . Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối .

 2. Kỹ năng: - Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd .

 3. Thái độ: - Hs có ý thức tự giác ôn tập củng cố kiến thức

B . Chuẩn bị tài liêu - thiết bi day hoc.

1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập .

2.Học sinh : - Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.

C . Tiến trình tổ chức dạy học

 

doc41 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thông qua các Tno thực hành để khắc sâu KT về t/c hh của o xit,
 a xit.
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về T/hành hh , giảI các bàI tập TH hh.
 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, trong thực hành hóa học cũng như trong cuộc sống
 B. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Sử dụng cho 4 nhóm/1 lớp; mỗi nhóm gồm:
 - Hóa chất: Vôi sống, P, d/d BaCl2, nước,; 3 lọ hóa chất ko nhãn- có đánh số 
thứ tự : d/d H2SO4, HCl, Na2SO4,
 - Dụng cụ: 1 lọ t/t, 1 thìa sắt, 3 ô/nghiệm có đánh số thứ tự, 1 Ô/no ko đánh số, 
 đèn cồn
 2. Học sinh: Vôi sông, Nước, 
C . Tiến trình tổ chức dạy học:
 I. ổn định lớp: Sĩ số 9A............................. 
 9B ...........................
 II. Kiểm tra- ĐVĐ
Kiểm tra dụng cụ, hóa chất
- Tính chất hh của o xit ba zơ
- Tính chất hh của o xit a xit
- Tính chất hh của a xit.
 III. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK,Quan sát n/x, giải thích h/tượng
=> Kết luận về t/c hh của CaO
Tiến hành tương tự phần a
+ Đốt P tạo những hạt nhỏ , trắng, tan được trong nước tạo d/d trong suốt.
+ nhúng 1 mẩu quì tím vào d/d đó , quì tím hóa đỏ, chứng tỏ d/d thu được có tính a xit
=> Rút ra KL
GV hướng dẫn HS cách làm dựa trên sơ đồ nhận biết:
- Phân loại và gọi tên 3 chất.
Dựa vào t/c hh khác nhau để phân biệt chúng
+ D/d a xit làm quì tím ngả đỏ.
+ Nếu nhỏ d/d HCl và H2SO4 thì chỉ có d/d H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.
HS nêu cách làm:.(SGK)
Các nhóm HS tiến hành Tno 
Các nhóm báo cáo K/q TNo
I. Tiến hành thí nghiệm:
 1. Tính chất hóa học của o xit: a) Thí nghiệm1:Phản ứng của canxi oxit với nước.
-Nhận xét:
 + Mẩu CaO nhão ra.
 + P/ư tỏa nhiều nhiệt.
 + Thử d/d sau p/ư bằng giấy quì tím: Giấy quỳ tím chuyển xanh 
 D/d thu được có tính ba zơ
PTHH:
 CaO + H2O Ca(OH)2
 CaO có t/c hh của o xit ba zơ
b) Thí nghiệm 2:P/ư của điphotphopentaoxit với nước
P2O5 có t/c của o xit a xit
 4P + 5O2 2P2O5
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2. Nhận biết các d/d.
Thí nghiệm 3: Có 3 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 d/d là: H2SO4, HCl, Na2SO4 . Hãy tiến hành những Tno nhận biết các lọ hóa chất đó
Kết quả Tno:
Lọ 1 đựng d/d:
Lọ 2 đựng d/d:
Lọ 3 đựng d/d:
II. Viết bản tường trình
 (HS viết bản tường trình theo mẫu)
 IV. Củng cố luyện tập 
 - GV nhận xét giờ thực hành
 - HS vệ sinh phòng thực hành
 V. Hướng dẫn về nhà: 
 - Hoàn thành bản tường trình.
 - Chuẩn bị kiểm tra viết
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn...........................
Ngày giảng:......................... 
 Tiết 10
Kiểm tra viết
Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Kiểm tra các KT trọng tâm của chương 1 , phần o xit và a xit để đánh giá k/q học tập của HS.
 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng ; 
 3. Thái độ: - Hs có thái độ trung thực khách quan trong kiểm tra
Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ 
C. Tiến trình tổ chức dạy học
 I.ổn định lớp: Sĩ số 9A: .................
 9B:.................. 
 II. Kiểm tra- ĐVĐ 
 III. Dạy học bài mới
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu đúng.
Câu 1 (1 điểm). Đơn chất sau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
	A. Cacbon	 B. Sắt	C. Đồng	 D. Bạc
Câu 2 (1 điểm). Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ:
	A. CO2	B. K2O	C. P2O5	D. SO2
Câu 3 (1 điểm). Giấy quì tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo
 thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH ; B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl ; D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
 Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 4 (2 điểm). Cho những chất sau: CuO, Cu, MgO, H2O, SO2, FeCl3. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 
	1. 	HCl + ... 	đ CuCl2 + ...
	2. 	H2SO4 đặc nóng + Cu 	đ CuSO4 + H2O + 
	3. 	Mg (OH)2 (r) đ ... + H2O 	
	4. 	HCl + Fe2O3 đ	  +  	 Câu5 (2 điểm). Có 2 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn, trắng là CaO và P2O5. Hãy nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 6 (3 điểm). Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (1): B ; Câu 2 (1 đ): 	B ; Câu 3 (1 đ): 	D
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 4 (2 đ)
	1.	2HCl + CuO 	 đ	CuCl2 + H2O	 0,5 đ
	2. 	2H2SO4 + Cu	 đ	CuSO4 + 2H2O + SO2 0,5 đ
	3. 	Mg(OH)2 đ MgO + H2O	 0,5 đ
	4. 	6HCl + Fe2O3 đ 2FeCl3 + 3H2O 0,5 đ
Câu 5(2 đ) 
 - Đánh số tt các lọ hóa chất và lấy mẫu thử 0,25 đ 
 - Cho nước vào mỗi ống nghiệm và lắc đều 0,5 đ
 - Lần lượt nhỏ các d/d thu được vào giấy quì tím 0,25 đ
+ Nếu giấy quì tím ngả xanh:d/d là Ca(OH)2, chất bột ban đầu là CaO.
 CaO + H2O -> Ca(OH)2 0,5 đ
+ Nếu quì tím nhả đỏ, d/d là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5 
 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 0,5 đ
Câu 6:(3đ) nNaOH= 0,05 . 1 = 0,05 mol
 nH2SO4= 0,05 . 0,5 = 0,025 mol 0,5 đ
 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O 0,5 đ
 (2mol) (1mol) (1mol) (2mol)
Theo PTPƯ nNaOH= 2 .nH2SO4= 2 . 0,025 = 0,05 mol
 => vừa đủ2 chất , ko dư	 0,5 đ
 nNa2SO4= nH2SO4= 0,05mol; 0,5 đ
 Vd/d sau p/ư= 0,05 + 0,05 = 0,1 lit	 0,5 đ
 CM(Na2SO4) =0,05 : 0,1 = 0,005 M 0,5 đ
 IV. Củng cố- luyện tập
 - Học sinh nộp bài KT
 - GV nhận xét giờ KT
 IV. Hướng dẫn về nhà
 - Tiếp tục ôn tập về oxit và axit
 - Xem trước bài mới
 ------------------------------------------------------------------------------------------
 Ký duyệt ngày.......tháng.......năm............ 
Ngày soạn............................
Ngày giảng: ........................
 Tiết 11
tính chất hóa học của ba zơ
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS năm được những t/c hh chung của ba zơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi t/c, vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hh của ba zơ để giải thích những h/tượng thường gặp trong đ/s sản xuất
 - HS vận dụng được những t/c của ba zơ để làm các BT định tính và định lượng
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn k/n viết PTHH, giả bài tập định tính , định lượng
 - Thao tác thực hiện 1số TN về bazơ
 3. Thái độ: - Có tính cần cù, cẩn thận, tiết kiệm
 - Thêm yêu thích bộ môn cũng như khoa học, say mênghiên cứu
B. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 
 1.Giáo viên: - SGK, SGV, Bài soạn
 4nhóm HS làm Tno/1 lớp
Hóa chất: D/ Ca(OH)2, d/d NaOH, , phenolphthalein, quì tím.
Đ/c trước Cu(OH)2 từ d/d H2SO4 loãng, d/d Cu SO4, 
Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
-> Sử dụng cho Tno phần 1, 4
Bảng phụ chép BT và đáp án bài 2(75)SBS
 2. Học sinh: - Kiến thức bài cũ
 - Nước vôi trong
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
 I. ổn định lớp: Sĩ số 9A: ....................
 9B:....................
 II. Kiểm tra - ĐVĐ
 III. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HS làm Tno theo hướng dẫn SGK
=> Đại diện các nhóm HS nêu n/x
Bài tập 1: Có 3 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các d/d ko màu sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl.
Hãy trình bày cách phân biệt các lọ d/d trên mà chỉ dùng quì tím
Dùng quì tím, nhận được d/d Ba(OH)2. Còn lại 2 d/d a xit , dùng d/d BaCl2 , nhận được H2SO4.)
HS nhớ lại t/c này (Bài o xit) viết PTPƯ minh họa
HS nhớ lại KT bài a xit
P/ư giữa a xit và ba zơ gọi là p/ư gì?
HS đưa ra ý kiến và viết PTHH
HS làm Tno nung Cu(OH)2 . 
 Nhận xét màu của chất rắn trước và sau khi nung
1. Tác dụng của d/d bazơ với chất chỉ thị màu: 
- D/d ba zơ(Kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:
 + Quì tím đổi thành xanh.
 + Phenolphtalein ko màu đổi thành đỏ
2. Tác dụng của d/d bazơ với oxit axit: 
D/d ba zơ t/d với o xit a xit tạo muối và nước
 3Ca(OH)2 + P2O5 đ Ca3(PO4)2 + 3H2O
 (dd) (r) (r) (l)
 2NaOH + SO2 đ Na2SO3 + H2O
 (dd) (k) (dd) (l) 
3. Tác dụng của bazơ với a xit: 
Bazơ tan và ko tan đều t/d được với a xit
tạo muối và nước.
Fe(OH)3 + 3HCl đ FeCl3 + 3H2O
 (r) (dd) ( dd ) ( l)
Ba(OH)2 + 2HNO3 đ Ba(NO3)2 + 2H2O
 (Dd) (dd) (dd) (l)
4. Ba zơ ko tan bị nhiệt phân hủy : 
Ba zơ ko tan bị nhiệt phân hủy tạo o xit và nước
 Cu(OH)2 đ CuO + H2O
 (r) (r) (h)
 (xanh) (đen) 
IV. Luyện tập, củng cố: 
 1. Nêu các t/c hh của ba zơ, phân biệt t/c của ba zơ tan và ba zơ ko tan
 2. Cho các chất sau:Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
Gọi tên , phân loại các chất trên.
Trong các chất trên, chất nào t/d với:
 - D/d H2SO4 loãng
 - Khí CO2
Chất nào bị nhiệt phân hủy? Viết các PTPƯ xảy ra.
 HS làm bài vào vở GV hướng dẫn nếu cần
V. Hướng dẫn vềnhà
 - Học bài và làm BT: 1,2,3,4,5(SGK); 1,2,3(SBT)
 - Xem trước bài mới
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn............................
Ngày giảng: ........................
Tiết: 12
Một số bazơ quan trọng (t1)
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - HS biết đầy đủ TCHH của bazơ quan trọng là NaOH, viết được các PTPƯ minh hoạ cho các TCHH của NaOH.
 - Biết PP san xuất NaOH trong CN.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm, kỹ năng làm các BT định tính và định lượng.
 3. Thái độ:
 - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
+ Dụng cụ: Giá ống nghhiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh gắp hoá chất, đế sứ.
+ Hoá chất: dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphthalein, dd HCl. 
+ Tranh vẽ sơ đồ điện phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH.
Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài mới.
C. Tiến trình dạy học
 I. ổn định lớp. Sĩ số : 9A :....................
 9B :....................
 II. Kiểm tra - ĐVĐ.
 - Nêu TCHH của dd bazơ, viết PTPƯ minh hoạ.
 - Nêu TCHH của dd bazơ không tan, viết PTPƯ minh hoạ.
 - Chữa BT2 tr.25 SGK
 III. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
 HS quan sát NaOH khan trong ống nghiệm
 Cho nước vào Ô/n, lắc đều, xờ tay vào Ô/n 
=> Nhận xét ht 
 HS 

File đính kèm:

  • docGA HOA 9 HK I.doc