Giáo án Hóa học 9 - Phụ Đạo Hóa 9 - Trường THPT Điền Hải

I- Mục tiêu bài học:

 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.

 - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.

II-Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại các kiến thức đ• học.

III- Bài mới :

1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.

2. Các hoạt động động học:

 Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8.

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Phụ Đạo Hóa 9 - Trường THPT Điền Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III- Bài mới :
1.ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2.Các hoạt động động học:
	Hoaùt ủoọng giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 
Noọi dung
+ Gợi ý : 
- Đây là dạng toán về hỗn hợp, bài toán này được thể hiện ở chỗ khi cho dd H2SO4 vào thì cả 2 chất đều tác dụng.
- Do đó để làm dạng bài tập này ta phải viết 2 phương trình hoá học xảy ra.
- Cách giải bài tập này không liên quan gì đến giải hệ phương trình . Vì cả 2 chất trên chỉ có 1 phản ứng của Fe tác dụng với axit tạo ra khí hiđro.
- Dựa vào thể tích H2 ta có thể tìm được số mol của Fe, tính được khối lượng của Fe. Từ đó ta tính được khối lượng Fe2O3 ( Bằng cách lấy khối lượng hỗn hợp trừ đi khối lượng Fe).
- Dựa vào số mol Fe và Fe2O3 ta tính được số mol H2SO4 ở 2 phản ứng. Từ đó vận dụng công thức tính nông độ mol/l tính được thể tích H2SO4 .
+ GV : Theo em để giải bài toán này ta cần vận dụng những công thức nào để tính ?
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa.
HS ở dưới lớp thảo luận làm và chấm chéo đáp án cho nhau.
GV : Phát phếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh lên làm bài tập số 4.
GV : Hãy tóm tắt đề bài tập
 GV : Thông báo cho HS biết bài tập này tương tự như bài tập trên.
GV : Treo bảng phụ ghi sẵn các bước lên bảng để làm bài tập này
a)- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tìm nH ?
- Dựa vào nHđể tìm mM ?
đ mMđ mMO = ?
đ Tính % về khối lượng của mỗi chất ?
b) Dựa vào phương trình ta sẽ tìm ra nHCl dựa vào cả 2 phương trình.
c) Dựa vào 2 phương trình tìm khối lượng MgCl2 sinh ra đ tính C% của dung dịch ?
GV : Yêu cầu HS nêu phương hướng để giải câu C
Bài taọp : 
Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO ta càn vừa đủ mg dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu được 1,12 (l) khí ở ĐKTC.
Viết PTPƯ xảy ra ?
Tìm mdd đã dùng ?
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ?
Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Tóm tắt :
Cho biết m(M+MO) =9,2(g)
 C% (dd HCl)= 14,6%
 Vkhí = 1,12 (l)
Tìm mdd HCl ?
Tính % khối lượng của hỗn hợp ?
Tính C% của dd thu được sau phản ứng ?
Giải :
 Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (1)
0,5mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
mM = 0,05 x 24 = 1,2 (g) 
đ 
MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O (2)
0,2mol 0,4mol 0,2mol 
ị % MgO = 100%-13% = 87%
ị mMgO = 9,2-1,2 = 8 (g)
ị nMO = = 0,2 (mol)
ị nHCl = 0,1+0,4 = 0,5 (mol)
ị mHCl = 0,5+36,5 = 18,25 (g)
Dựa vào 2 PTHH để tìm mMgCl tạo ra 
ị C% dd HCl
nMgCl = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
mMgCl = 0,25 x 95 = 23,75 (g)
mdd sau PƯ = mhh + mdd HCl - mH=
= 9,2 + 125 - 0,05x2 = 134,1 (g)
3/ Rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
--------------------– & —-------------------
	 Ngaứy thaựng.naờm 2009
	Duyeọt cuỷa TBM
Tuaàn 4	 Ngaứy soaùn:6/9/2009
Tieỏt 4	 Ngaứy daùy:8/9/2009
Chủ đề 1:hợp chất vô cơ
 bài 2 : axit ( T2 )
I- Mục tiêu bài học: 
	 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
 - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III- Bài mới :
1.ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2.Các hoạt động động học:
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn vaứ hoùc sinh
Noọi dung
Luyện tập phần Ôxít, Axít
GV : Cho HS làm bài kiểm tra lấy điểm vào sổ 
Bài tập 1
Có 3 ống ngghiệm, ống thứ nhất đựng đồng II ôxit, ống thứ hai đựng sắt III ôxit, ống thứ ba đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch Axit HCl rồi lắc nhẹ.
Đánh dấu X vào ô vuông   ở các câu sau mà các em cho là đúng :
Bài tập 2
Có các chất sau đây Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, BaCl2, CaCO3 lần lượt cho dung dịch Axit H2SO4 loãng vào từng chất nói trên, Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu đáp án đúng.
Đáp án phần luyện tập
Bài tập 3
* Chỉ có Zn mới tác dụng với H2SO4 loãng, còn Cu không tác dụng
- Viết PTPƯ xảy ra 
- Tìm đúng khối lượng của Zn=6,5g
- Tìm ra khối lượng của hỗn hợp bột kim loại là 9,7(g)
I/ Phần trắc nghiệm khách quan  :
a/ Đồng II ôxit và sắt III ôxit tác dụng với Axit HCl, còn sắt thì không tác dụng với Axit HCl 
b/ Sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng II ôxit và sắt III ôxit thì không tác dụng với Axit HCl
c/ Đồng II ôxit, sắt III ôxit và sắt III đều tác dụng với Axit HCl
d/ sắt III ôxit và sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng II ôxit không tác dụng với Axit HCl
a . Dung dịch H2SO4 tác dụng với:
 Cu, CuO, CO2, CuSO4, CaCO3
b . Dung dịch H2SO4 tác dụng với:
 Al, CuO, BaCl2, CaCO3
c . Dung dịch H2SO4 tác dụng với:
 Al, Cu, CO2, CaCO3
d . Dung dịch H2SO4 tác dụng với:
 Al, Cu, CO2, CuSO4, BaCl2 
II/ Phần tự luận:
Câu 1 :
Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau :
 CaCO3CuSO4CaCl2
(2)
(4)
 (5)
CaOCa(OH)2 
 Ca(HCO3)2CaCO3 
Câu 2  :
Có một hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu tác dụng Axít loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,2gam chát rắn không tan và 2,24 lít khí H2 (ở ĐKTC)
Viết PTPƯ xảy ra ?
Tìm khối lượng của hỗn hợp bộ kim loại.
I/ Phần trắc nghiệm khách quan :
phân bổ Câu a 
 Câu b  
II/ Phần tự luận:
Viết dúng mỗi PTHH đạt 0,5 điểm.
CaO + H2O đ Ca(OH)2 
Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2SO4 đ CaSO4 + H2O + CO2
CaSO4 + BaCl2 đ BaSO4 + CaCl2 
Ca(OH)2 + CO2 đ Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
3/ Rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
--------------------– & —-------------------
	 Ngaứy thaựng.naờm 2009
	Duyeọt cuỷa TBM
Tuaàn 5	 	 Ngaứy soaùn:13/9/2009
Tieỏt 5	 Ngaứy daùy:15/9/2009
 OÂn Taọp
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
2.Kỹ năng:
- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
- Rút ra được mối quan hệ giữa các chất 
3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV-HS
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập
HS thảo luận nhóm: 
1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 
2. Viết sơ đồ chuyển hóa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
HS Thảo luận theo nhóm:
Các nhóm báo cáo 
GV: Nhận xét bài của các nhóm. 
Kết luận thành sơ đồ. 
GV: Phát phiếu học tập số 2:
Hãy điền vào ô trống sau:
Lấy VD minh họa, Viết PTHH
HS: ủeà vaứ tỡm hieồu ủeà sau ủoự caực em choùn ủaựp ủuựng ủieàn vaứo oõ troỏng.
-HS khaực nhaọn xeựt vaứ boồ xung –GV hoaứn chổnh noọi dung.
Noọi dung
Câu 1 :
	Có 3 ống nghiệm : ống thứ nhất đựng Đồng (II) ôxit, ống thứ hai đựng sắt (III) ôxit, ống thứ ba đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch Axit HCl rồi lắc nhẹ.
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
	a. Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit tác dụng với Axit HCl, còn sắt không tác dụng
	b. Sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit không tác dụng 
	c. Sắt, Đồng (II) ôxit, sắt (III) ôxit đều tác dụng với Axit HCl 
	d. Sắt (III) ôxit và sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit không tác dụng
Câu 2 :
Có các chất sau đây : Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3, Al2O3 lần lượt cho dung dịch NaOH tác dụng với mỗi chất :
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
	a. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3, Al2O3 
	b. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl
	c. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al2O3
	d. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3
a
c
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
Câu 3:
	Viết PTPƯ thực hiện những biến đổi hoá học theo sơ đồ sau :
	 ‚ FeCl2 Fe(OH)2 
 Fe2O3 Fe	 
 FeSO4 	 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 
4. Cuỷng coỏ:
 Xem laùi caực daùng baứi taọp.
5.Hửụựng daón:
 Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra.
 IV.Ruựt kinh nghieọm:
..
 --------------------– & —-------------------
 	 Ngaứy..thaựng.naờm 2009
 Duyeọt cuỷa TBM 	
Tuaàn 6	 Ngaứy soaùn:19/9/2009
Tieỏt 6	 Ngaứy daùy: 25/9/2009 
bazơ
I- Mục tiêu bài học: 
	 - Giúp học sinh ônlại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của Bazơ, Muối.
 - Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của bazơ, muối để làm các bài tập định tính và định lượng.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
 III- Bài mới :
ổn định lớp : 
Các hoạt động đ

File đính kèm:

  • dochoa 9(27).doc