Giáo án Hóa học 9 năm 2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Nêu được các công thức chuyển đổi; cách gọi tên, phân loại: oxit, axit, bazơ, muối; khái niệm độ tan, dung dịch .

 Thực hiện tính theo PTHH ; nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.

2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán theo PTHH , c.thức ch.đổi, nđộ dd .

3. Thái độ: Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập làm trên lớp và bài tập về nhà.

 Học sinh: Ôn lại các khái niệm, công thức đã học ở lớp 8.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1. Tæ chøc :

 

doc80 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số loại phân đạm. học sinh khác bổ sung. 
Nghe giáo viên thông báo về thành phần hoá học các loại phân bón hoá học. 
I. Những nhu cầu của cây trồng: 
 1. Thành phần của thực vật: 
Nước chiếm tỉ lệ rất lớn: 90%, chứa các nguyên tố H, O. 
Tphần còn lại là các chkhô do các ntố: C, N, K, Ca, P, Mg, S và các ntố vi lượng như: B(Bo), Cu, Zn, Fe, Mn. 
2. V.trò của các n.tố đối với thực vật: 
Các ngtố: C, H, O là thphần chính của tv, được ccấp từ CO2 trong kkhívà nước. 
N tố N: k.thích cây trồng ptriển. Được hấp thu ở dạng muối nitrat, muối amoni. 
Ntố P: kthích sự ptriển bộ rễ. Cây hấp thu ở dạng diphotpho hidrophotphat tan
Ntố K: kthích cây ra hoa, làm hạt, tổng hợp diệp lục. Cây h.thu ở dạng muối K
Ntố S: Cần để tổng hợp protein, cây hấp thu ở dạng muối sunfat tan. 
Ntố Ca và Mg: cần để ssản c. diệp lục. 
Nguyên tố vi lượng: (Mn, Cu, B,) cần thiết cho sự phát triển của cây. 
II. Những ph. bón hhọc thường dùng:
 1. Phân bón đơn: chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K) .
 a) Phân đạm: m.số loại thường dùng:
Urê CO(NH2)2: tan nhiều trong nước chứa 46% N 
Amoninitrat NH4NO3: tan,chứa35% N 
Amonisunfat(NH4)2SO4:tan,chứa21%N. 
 b) Phân lân: m.số ph.lân thường dùng: 
Photphat tự nhiên: thphần chính là Ca3(PO4)2 ; kh.tan trong nước, tan chậm trong đất chua. 
SupePhotphat: đã qua ch.biến h.học, có th.phần chính là Ca(H2PO4)2 tan tr. nước. 
 c) Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước. 
 2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 n.tố N, P, K ; một số phân thường dùng: 
DAP (NH4)2HPO4:diamoni hidro photphat chứa 18% N, 46% P. 
NPK: được trộn theo các tỉ lệ khác nhau: 20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8,  
3. Phân bón vi lượng: có chứa 1 lượng rất ít các ng.tố dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: B, Zn, 
Cây trồng có t phần hoá học gồm những nguyên tố hoá chủ yếu nào ? 
Thực vật cần nhiều những loại phân nào ? 
4. Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 3 trang 39 sách giáo khoa . 
Bài 2. + Đun với NaOH, nếu có mùi khai là NH4NO3 : 
 NaOH + NH4NO3 ® NaNO3 + NH3­+ H2O 
 + Cho dd Ca(OH)2 vào , nếu có kết tủa trắng là phân Ca(H2PO4)2: 
 + Còn lại là KCl PTPƯ: 2Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 ® Ca3(PO4)2 + 5H2O. 
Bài 3. a) đạm N; 
b) %N = 28 . 100 / 128 = 21,9% 
c) mN trong 500 g (NH4)2SO4: 
 mN = 500 . 21,9 / 100 = 109,5 (g)
5. Dặn dò: 
DuyÖt gi¸o ¸n
Ngµy 10/10/2011
TiÕt 17 bµi 12 mèi quan hÖ 
 gi÷a c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ 
Ngµy so¹n: 08/.10./2011
Ngµy d¹y: ....../...../20111
Mục tiêu: 
1. Kiến thức: học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ qua sơ đồ chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ. 
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng viết PTHH cho các sơ đồ biến hoá 
Tiếp tục rèn kỹ năng phân biệt các chất. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận – trình bày khoa học
Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các chất còn chỗ trống. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan 
Tiến trình dạy học: 
1. Tæ chøc : 
9A
9B
9C
9D
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../20110
Ngµy d¹y:..../..../2011
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
2. KiÓm tra: 
Em hãy kể tên và viết CTHH một số phân bón hoá học thường gặp. 
3. Bµi míi 
Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu các hợp chất vô cơ như: axit – bazơ – muối. Giữa chúng có mối q.hệ như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu mối q.hệ giữa chúng ! 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo bảng con, Yc hs thảo luận nhóm trong 5’: Hãy điền vào những chỗ còn trống trên sơ đồ: (1), (2), (3),  những cụm từ thích hợp ? Ví dụ : nước, axit, bazơ, muối,  
Yc đdiện p. biểu, bổ sung. 
Bsung, h.chỉnh nội dung. 
Yc hs th luận nhóm 5’ : viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ {chỗ có số (1), (2), (3),  trên sơ đồ}; tổng cộng có 9 PTHH . 
Yêu cầu 2 nhóm học sinh lên viết 2 cách của 2 nhóm. 
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Quan sát, theo dõi hướng dẫn của giáo viên. 
Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ, đại diện phát biểu, bổ sung . 
Thảo luận nhóm: viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ, 
Đại diện phát biểu, bổ sung . 
Nhóm khác nhận xét. 
I. Mối q.hệ giữa các hchất vô cơ:
Axit 
Oxit bazơ
Bazơ 
MUỐI
Oxit axit
(4)
(1)
(6)
(7)
(2)
(8)
(9)
(5)
(3)
II. Những phản ứng hóa học minh hoạ: 
CuO(r)+ 2HCl(dd)® 
 CuCl2(dd) + H2O(l) 
CO2(k) + CaO(r) ® CaCO3(r) 
to
Na2O(r)+ H2O(l)® NaOH(dd) 
Fe(OH)3r ® Fe2O3(r) + H2O
P2O5(r) + 3H2O(l) ® 2H2PO4(dd
2NaOHdd + CO2k® Na2CO3d
CuSO4(dd) + 2NaOH ® 
 Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) 
H2SO4(dd) + Ca(OH)2(dd) ® 
 CaSO4(r) + 2H2O(l) 
AgNO3(dd) + HCl(dd) ®
 AgCl(r + HNO3(dd)
Tổng kết: yêu cầu học sinh hoàn thành chuổi biến hoá sau: 
a. 
b. 
 4. Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 4 trang 41 sách giáo khoa. 
Bài 4: a) Na ® Na2O ® NaOH ® Na2CO3 ® Na2SO4 
 NaCl 
 b) Phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi. 
5. Dặn dò: học sinh hoàn thành các bài tập 
TiÕt 18 luyÖn tËp ch­¬ng i
 c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ 
Ngµy so¹n: 11/.10./2011
Ngµy d¹y: ....../...../2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: học sinh ôn tập lại về sự ploại các hchất vô cơ và mối quan hệ. 
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết PTHH 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài toán hoá học. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận – trình bày khoa học
II. Chuẩn bị: 
Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ (câm) ; 
Sơ đồ câm về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. 
III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Tæ chøc : 
9A
9B
9C
9D
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
2. KiÓm tra: 
3. Bµi míi 
Mở bài: Đã tìm hiểu qua các loại hợp chất vô cơ, Vậy sự phân loại chúng như thế nào và tính chất hoá học của chúng ra sao ? 
Hđộng của gv
H đ của hs
Nội dung
Vừa qua, các em đã được tìm hiểu qua những loại hợp chất nào ? 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’: Oxit có mấy loại ? đó là gì ? Cho ví dụ ? 
Tiến hành tương tự với axit, bazơ, muối. 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung . 
Treo bảng con, Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : Các em hãy quan sát sơ đồ và nêu tính chất hoá học của: oxit bazơ ? của oxit axit ? bazơ ? muối ? 
Yêu cầu đại diện phát biểu, bổ sung. 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Đại diện kể tên 4 loại hợp chất . 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe giáo viên hệ thống lại các hợp chất , Ví dụ minh hoạ. 
Thảo luận nhóm: đại diện phát biểu, bổ sung: tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối . 
Nghe giáo viên hệ thống nội dung và ghi nhớ. 
Làm BT theo hướng dẫn. 
I. Kiến thức cần nhớ:
 1. Phân loại các hợp chất vô cơ: 
Muối axit 
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
OXIT
BAZƠ
AXIT
Oxit bazơ
Axit ko 
có oxi
Bazơ ko tan 
Bazơ tan 
Oxit axit
Axit có oxi
Muối 
Tr. hoà 
 CaO CO2 HNO3 HCl KOH Cu(OH)2KHCO3 NaCl 
 Fe2O3 SO2 H2SO4 HBr NaOH Fe(OH)3 NaHSO4 KCl 
 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: 
+ 
Axit O.axit
Muối 
+ Kl
Bazơ O. axit Muối 
MUỐI
OXIT AXIT
Nhiệt 
phân
+ Axit 
 / O. axit
+
Bazơ
+ Bazơ / O. Bazơ
+ 
 Axit
+ H2O
+
H2O
AXIT 
BAZƠ 
OXIT BAZƠ
 II.Bài tập:
4. Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 3 trang 43 sách giáo khoa. 
Bài 1. 
Bài 2: Do NaOH tác dụng với CO2 trong không khí (e): PTHH minh hoạ: 
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O ; 2HCl + Na2CO3 ® 2NaCl + H2O + CO2 ­ 
Bài 3. a) CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + 2NaCl ; Cu(OH)2 -to® CuO + H2O 
 0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 
 b) n NaOH = 20 / 40 = 0,5 (mol) => n NaOH dư 
 nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 (mol) ; => mCuO = 0,2 . 80 = 16 (g) 
 c) nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol) ; 
 mNaOH = 0,1 . 40 = 4 (g) ; mNaCl = 0,2 . 58,5 = 23,4 (g) 
5. Dặn dò: Xem trước nội dung bài thực hành. 
: 
 DuyÖt gi¸o ¸n
Ngµy 17/10/2011
TiÕt 19 thùc hµnh 
 tÝnh chÊt ho¸ häc cña bazo vµ muèi
Ngµy so¹n: 16/.10./2011
Ngµy d¹y: ....../...../2011
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: hs làm tn. minh hoạ tính chất hoá học của bazơ và muối. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. 
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị: gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp.
Hoá chất: dd NaOH; dd CuSO4 ; dd FeCl3 ; dd HCl ; dd BaCl2 ; dd Na2SO4 ; đinh sắt ; dd H2SO4 . 
Dụng cụ: 1 giá ốn; 5 ốn; 1 kẹp gỗ ; 1 ố nh giọt ; (2 thìa nhựa) ; 1 chổi rửa ; 1 khay nhựa lớn. 
III. Phương pháp: thực hành. 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Tæ chøc : 
9A
9B
9C
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
Ngµy d¹y:..../..../2011
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
SÜ sè:...../
2. KiÓm tra:
3. Bµi míi 
Mở bài: nhằm hệ thống lại các kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối, chúng ta sẽ tiến hành nội dung buổi thực hành hôm nay ! 
Hoạt động của gv
H.động của hs
Đồ dùng
Nội dung
Hướng dẫn học sinh cách: 
 + Lấy vào ống nghiệm 1 -2 ml dung dịch FeCl3. 
 + Cầm ống nghiệm bằng kẹp gỗ, nhỏ vài giọt dd NaOH . 
Quan sát học sinh làm, nhắc nhở. 
Hướng dẫn học sinh : 
 + Cách lấy Cu(OH)2 vào ống nghiệm . 
 + Cách lấy ddHCl, lắc nhẹ ống nghiệm . 
Quan sát, kiểm tra kết quả các nhóm thực hiện. 
Hướng dẫn học sinh : 
 + Cách cho đinh sắt vào ống nghiệm. 
 + Cách nhỏ dung dịch CuSO4 . 
 + Cách quan sát (chờ 3 ‘)
Kiểm tra kết quả các nhóm. 
 Hướng dẫn học sinh: 
 + Cách cầm ống nghiệm bằng kẹp gỗ
 + Cách nhỏ dung dịch 
 + Cách quan sát 
Theo dõi học sinh thực hiện thí nghiệm. 
Hướng dẫn học sinh: 
 + Cách nhỏ dung dịch H2SO4 loãng tránh để dính vào da
 + Cách quan sát 
Quan sát hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Quan sát: 
 + Cách cầm ống nghiệm lấy hoá chất. 
 + Cách nhỏ hoá chất vào. 
Tiến hành thí nghiệm. 
Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. 
Thực hành theo nhóm, báo cáo kết quả. 
Quan sát tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. 
Tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quả. 
Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. 
Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 
Quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. 
Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 
Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 
Dd NaOH, dd FeCl3. 
Thìa nhựa

File đính kèm:

  • docGA HOA 9 HKI.doc