Giáo án Hóa học 9 năm 2008

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chư¬ơng trình lớp 9

 2 . Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán theo PTHH

3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - GV: Hệ thống chương trình lớp 8, bảng phụ

 - HS: Các kiến thức đã học ở chư¬ơng trình lớp 8

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 I. Ổn định: 9A: .; 9B:.

 II. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

 III. Bài mới:

 

doc78 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ H2O
3. CaO + H2O Ca(OH)2
4. Cu(OH)2 CuO + H2O
5. SO3 + H2O H2SO4
6. 2NaOH + CuSO4 àCu(OH)2 + Na2SO4 
7. 2KOH + CuSO4 àCu(OH)2 + K2SO4 
8. Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2
9. BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl 
III. Bài tập
Bài 1.(SGK- T 41)
Chọn thuốc thử HCl
PTHH: 
Na2CO3 + 2HClà 2NaCl + H2O+CO2
Bài2:.(SGK- T 41)
a.
NaOH
HCL
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCL
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
b. 2NaOH + CuSO4 àCu(OH)2+Na2SO4
NaOH + HCL à NaCl + H2O
Ba(OH)2 + HCl à BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 à BaSO4 + 2H2O
Bài 4 SGK -T 41
a. Na à Na2O à NaOHà Na2CO3
 à NaCl àNa2SO4 
 b. 1) 4Na + O2 à 2Na2O
2) Na2O + H2Oà2NaOH
3) 2NaOH + H2CO3 à Na2CO3 + 2H2O
4) Na2CO3+ 2HCLà2NaCl + CO2+ H2O
5) 2NaCl + H2SO4 àNa2SO4 + 2HCl
 IV. Củng cố:
- Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu.
Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy biến hoá và viết các phương trình phản ứng?
 V. Dặn dò
- Học bài, làm bai tập 3 SGK -T 41
- Bài 12.4, 12.6, 12.8 SBT
- Ôn tập toàn bộ chương trình đã học
------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/10/2011
Ngày dạy: 9a : /10/2011
 9b : 19 /10/2011
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Học sinh biết được sự phân loại hợp chất vô cơ.
- Học sinh nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học minh họa. 
2. Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập, giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và trong đời sống.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thich môn học
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 I. Ổn định: Sĩ số 9a............................................9b.................................................
 II. KTBC: HS chữa bài tập 3 SGK T-39
a. 1 t/d BaCl2, 2. NaOH, 3 . NaOH, 4. H2SO4, 5. Nhiệt phân, 6. H2SO4
 III. Bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Kiến thức cần nhớ
Gv treo bảng phụ, phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.
GV: Ngoài các tính chất hoá học của muối đã trình bày trong sơ đồ muối còn có tính chất nào không?
HĐ2:Bài tập
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
GV gọi HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét bổ sung
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
GV gọi HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét bổ sung
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axxit
Bazo
Muối
Oxit Oxit Axit AxitK0 Bazơ Bazơ Muối Muối
axit bazơ có o2 o2 tan k0tan axit tr/ hoà
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
OXit bazơ
baz¬baz¬
oxit axit aaaaaxit
Muối
Axit
Bazơ
 I. Bài tập
Bài1: SGK- T 43
1. Oxit 
Oxit axit + nước à  
Oxit axit + dd bazơ à 
Oxit bazơ + nước à
Oxit bazơ + dd axit à 
Oxit axit + oxit bazơ à  
2. Axit
 Axit + kim loại à
 Axit + bazơ à,..
 Axit + oxit bazơ à. 
 Axit + muối à ..
3. Bazơ 
Bazơ + axit à
Bazơ + oxit axit à
Bazơ + muối à 
Bazơ không tan bị nhiệt phân 
4. Muối
 Muối +  à Axit + muối 
 Muối + .... à Muối + bazơ
 Muối +  à Muối + muối
 Muối + . à Muối + kim loại
 Bài 2: - SGK -T 43 
đáp án e
PTHH:
2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O 
IV. Củng cố: HS làm bài tập sau
STT
Công thức hoá học 
Tên gọi 
Phân loại
Td với axit
Td với bazơ
Td với muối
1
2
3
4
5
6
7
Mg(OH)2
CaCO3
K2SO4
HNO3
CuO
NaOH
P2O5
 Bài tập 3: a. CuCl2 + NaOH 2NaCl + Cu(OH)2(1)
 Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
b. Số mol NaOH là: Số mol của CuCl2 là:0,2mol
Theo pư (1) ta có NaOH dư 
Kết tủa là: Cu(OH)2 : Theo (2) 
c. DD nước lọc gồm NaCl tạo thành NaOH dư là: 
=> 
 => 
V. Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước bài thực hành
Ngày soạn:16/10/2011
Ngày dạy: 9a /10/2011
 9b: 22 /10/2011
TIẾT 19 : THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối qua các TN:
+ Baz ơ tác dụng với dung dịch axit, dd muối
+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại, dd muối khác, với axit.
2. Kĩ năng: -Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn thầnh công 5 tn trên. Quan sát mô tả, giải thích hiện tượng Tn Viết được các PTHH
- Viết tường trình TN.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệmgiáo dục lòng yêu môn học hoá học
B. CHUẨN BỊ
Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl3; dd CuSO4; dd HCl, dd H2SO4 , dd BaCl2, dd Na2SO4; đinh sắt.
Dụng cụ: giá ống nghiệm , ống nghiệm , kẹp gỗ, ; ống hút; muôi sắt.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định : Sĩ số9a.................................................9b..................................................
II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tiến hành thí nghiệm
GV phân nhóm, mỗi nhóm làm 1 thí nghiệm
GV: chuẩn bị sẵn các dụng cụ và hoá chất gọi đại diện các nhóm lên nói được tên thí nghiệm , hoá chất, hoá cụ cần dùng, cách tiến hành thí nghiệm , dự đoán trước hiện tượng của thí nghiệm mà nhóm mình làm
GV: phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm 
GV: theo dõi sát HS làm thực hành, giúp đỡ nếu cần
TN 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3
HS quan sát thí nghiệm , nhận xét và rút ra kết luận
TN 2: Đồng II hiđroxit tác dụng với axit
TN3: Đồng II sunfat tác dụng với kim loại
GV: Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy nêu cách tiến hành
- Mô tả lại các hiện tượng quan sát được
- Nêu nhận xét
- Rút ra kết luận 
TN 4: bariclorua tác dụng với nước 
GV: Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy nêu cách tiến hành
- Mô tả lại các hiện tượng quan sát được
- Nêu nhận xét
- Rút ra kết luận 
TN 5: bari clorua tác dụng với axit
GV: Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy nêu cách tiến hành
- Mô tả lại các hiện tượng quan sát được
- Nêu nhận xét
- Rút ra kết luận 
HĐ 2 :Viết bản tường trình
Gv yêu cầu HS viết bản tường trình theo mẫu có sẵn.
HS viết bản tường trình
I.Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hoá học của bazơ
Thí nghiệm 1: 
+ Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống gnhiệm chứa FeCl3
+ Hiện tượng: xuất hiện kết tủa
+ Nhận xét: dd NaOH tác dụng với dd FeCl3
+ Kết luận: NaOH mang tính chất hoá học của bazơ
Thí nghiệm 2: 
+ Cách tiến hành:Đồng II hiđroxit tác dụng với axit
+ Hiện tượng: Kết tủa bị tan
+ Kết luận: Cu(OH)2 mang tính chất hoá học của bazơ
2. Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm 3:
 + Cách tiến hành: Đồng II sunfat tác dụng với kim loại
+ Hiện tượng: - Lọ đựng dd HCl làm quỳ tím hoà đỏ
Thí nghiệm 4
 + Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt vài dung dịch BaCl2vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4
+ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
Thí nghiệm 5:
 + Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt vài dung dịch BaCl2vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4
+ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
II. Viết bản tường trình
IV. Củng cố: HS thu dọn dụng cụ hóa chất
V. Dặn dò: Ôn tập giờ sau kiểm tra một tiết
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:23/10/2011
Ngày dạy:9a : /10/2011 
 9b : /10/2011 
TIẾT 20: KIỂM TRA
A- MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs tập chung vào các vấn đề trọng tâm trong những kiến thức đã học về oxit, axit, bazơ, muối, qua đó đánh giá được chất lượng của việc dạy và học
2. Kĩ năng: Viết PTHH, vận dụng giải các bài tập định tính, định lượng
3. Thái độ: - Giáo dục đức tính nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra thi cử.
B. CHUẨN BỊ
- Thày: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm Trò: Ôn tập, giấy kiểm tra
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 I. Ổn định: 9a..................................................9b...................................................
 II. KTBC: Không
 III. Bài mới: Ma trận đề :
Tên chủ đề
Nhận biết
( Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng thấp
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Chủ đề 1
TC của Bazơ, muối
HS nhận biết được T/C hoá học của bazơ, muối
- Nhận biết được dung dịch muối,bazơ qua các pứ HH
Phân biệt được đâu là bazơ tan, không tan,muối trung hoà, muối axit, phân bón đơn, kép
50% = 5đ
Số câu: 3c
Số điểm: 3
Số câu:4
Số điểm:2
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề 2
Mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ
Viết PT hoá học thể hiện mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ
Làm bài tập tính số mol, khối lương chất
50% =5đ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu:
Số điểm:
Tổng số : 9c 100% = 10đ 
Số câu: 4
Số điểm: 5
Số câu: 4
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu:
Số điểm:
ĐỀ BÀI
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3Đ)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
 Câu 1: Chất có thể phản ứng được với nước tạo ra dd bazơ là:
A. CO2 B. SO3 C. Na2O D. SiO2
 Câu2: Bazơ không tan là:
A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)3
 Câu 3: Chất nào sau đây bị nhiệt phân?
 A. Muối không tan bị nhiệt phân B. Dung dịch bazơ bị nhiệt phân
 C. Axit bị nhiệt phân D. Oxit bị nhiệt phân
 Câu 4. Dung dich nào sau đây có thể làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột
 A. H2SO4(loãng) B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3
 Câu 5: Đâu là phân bón kép:
A. NH4NO3 B. Ca3(PO4)2 C. (NH4)2HPO4 D. KCl
 Câu6: Trong các muối sau muối nào là muối axit:
A. CuSO4 B. NaHCO3 C. CaCO3 D. AgNO3
PHẦN II: TỰ LUẬN(7Đ)
 Câu 1: Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi sau: 
 Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgSO4
 Câu 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: K2SO4; K2CO3; KOH; H2SO4. Hãy dùng những hoá chất có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hoá học .
 Câu 3:Dẫn từ từ 4.48 khí SO2(đktc) vào một dung dịch có hoà tan 28g KOH, sản phẩm là muối trung hoà K2SO3.
a) Hãy xác định số gam muối thu được sau phản ứng.
b) Chất nào đã dư và dư là bao nhiêu gam.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Các ý trong câu
Điểm
TNKQ
1C; 2D; 3A; 4D; 5C; 6B (Mỗi xác định đúng 0.5 điểm)
3đ
TL: 
Câu 1
Mỗi PTHH viết đúng 0,5 điểm
1; 2Mg + O2 2 MgO
2; 

File đính kèm:

  • docHoa 9 KI.doc
Giáo án liên quan