Giáo án Hóa học 9 năm 2006

I.Mục tiêu bài học:

 Học sinh có thể :

- Củng cố lại khái niệm dung dịch, độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch, axit-bazơ-muối .

- Củng cố một số qui tắc an toàn . Cách sử dụng hoá chất và dụng cụ trong quá trình học .

II. Chuẩn bị:

- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8 .

III. Phương pháp, biện pháp dự kiến:

 - Đàm thoại , giải quyết vấn đề .

IV. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Các hoạt động học tập :

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết đúng được 1,5 đ (có điều kiện phản ứng)
2.Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
@HĐ1: Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng. (10 ').
- Yêu cầu học sinh theo dõi SGK .
? Cơ thể thực vật gồm những thành phần nào ? Tỉ lệ ?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời .
@HĐ2: Những phân bón hóa học thường dùng(10 ').
Giáo viên : Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép .
? Phân bón đơn bao gồm những loại nào ? Gọi tên và nêu công thức hóa học ?
? Có những loại phân bón kép nào ? Gọi tên và nêu công thức hóa học ?
? Thế nào là phân bón vi lượng ?
- Giáo viên nhận xét .
- Gọi học sinh đọc phần "Em có biết" .
- Học sinh đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra .
- Học sinh khác bổ sung (nếu chưa đầy đủ).
- Học sinh nghe và ghi chép
- Trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra :
+ Phân bón đơn gồm 3 loại phân đạm, phân lân và phân kali .
- Học sinh đọc thông tin SGK , trả lời câu hỏi .
- Học sinh trả lời dựa theo thông tin SGK.
- Học sinh nghe, tìm hiểu
I. Những nhu cầu của cây trồng
 1. Thành phần của thực vật:
- Nước chiếm 90%, chất khô chiếm 10% (trong đó, 99% là C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S ; 1% là B, Cu, Zn, Fe, Mn)
 2. Vai trò của các NTHH đối với thực vật (SGK)
II. Những phân bón hóa học thường dùng
 1. Phân bón đơn
- Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P,K
 a) Phân đạm (SGK)
 2. Phân bón kép
Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K .
 3. Phân bón vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây (B, Zn, Mn).
3. Tổng kết - Đánh giá: ( 7')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập, xác định dạng bài tập .
BT1: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân đạm urê (CO(NH2)2)
Giải: MCO(NH2)2 = 12 + 16 +(14.2) + (2.2) = 60
	%C = = 20%	; %O = = 26,67%
	%N = = 46,67% ; % H = 100 - (20 + 26,67 + 46,67) = 6,66%
4. Dặn dò: ( 3')
	- Học bài , làm bài tập 1, 3 / 39 SGK .
	- Ôn tập lại các tính chất của các hợp chất vô cơ đã học , xem kĩ mối quan hệ giữa các hợp chất .
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần : 9	Ngày soạn: 30/10/2006
Tiết PPCT: 17 	Ngày giảng: 31/10/2006
	GV : LÊ TUẤN
	BÀI 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ .
I.Mục tiêu bài học:
 Sau bài học, học sinh có thể biết :
 1. Kiến thức:
	- Mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học .
 2. Kĩ năng:
	- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống .
	- Vận dụng mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ để làm bài tập hóa học, thực hiện thí nghiệm hóa học biến đổi giữa các chất .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hệ thống các quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
III. Phương pháp, biện pháp dự kiến:
 	- Trực quan, đàm thoại .
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra .
2.Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
@ HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .(15 ').
Giáo viên treo bảng phụ lên góc bảng (phụ lục).
Yêu cầu học sinh lên bảng điền các thông tin cần thiết về mối quan hệ giữa các hợp chất . 
@ HĐ2: Tìm hiểu thực hiện những phản ứng hóa học minh họa .(20').
- Yêu cầu học sinh viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở phần I .
Lưu ý học sinh : Khi viết PTHH phải chú ý điều kiện xảy ra phản ứng, cân bằng sơ đồ .
- Học sinh quan sát, thảo luận các nội dung :
+ điền vào các số (1,2,...) các loại chất phù hợp .
+ Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hóa ở sơ đồ .
- Học sinh viết các PTHH minh họa .
- Những học sinh khác bổ sung những phản ứng chưa đúng .
- Thống nhất kết quả , đáp án .
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
 (bảng phụ)
II. Những phản ứng hóa học minh họa
Phụ lục (Bảng phụ)
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối
Axit
Bazơ
3. Tổng kết - Đánh giá: ( 8')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2a), 3a) / 41 SGK .
BT2a/41 
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
o
o
HCl
x
o
o
Ba(OH)2
o
	x	
x
BT3a/41
(1) : H2SO4	;	(2): NaOH ;	(3): KOH ;	(4) : H2SO4
(5) : t0 	;	(6) : H2SO4 .
4. Dặn dò: ( 2')
	- Học bài , làm bài tập 1, 2b), 3b) / 41 SGK.
	- Ôn tập kĩ, chuẩn bị cho kiểm tra viết 1 tiết .
	- Chuẩn bị kiến thức cần nhớ và bài tập tiết sau luyện tập 
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần : 9	Ngày soạn: 1/11/2006
Tiết PPCT: 18 	Ngày giảng: 3/11/2006
	GV : LÊ TUẤN
	 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ .
I.Mục tiêu bài học:
 Sau bài học, học sinh có thể :
 1. Kiến thức:
	- Biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ .
	- Nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho tính chất của mỗi hợp chất .
 2. Kĩ năng:
	- Biết giải bài tập có liên quan đến tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hệ thống phân loại các hợp chất vô cơ .
Các loại hợp chất vô cơ
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
Muối trung hòa
Muối axit	
Axit có oxi	
Axit k0 có oxi
Oxit bazơ
Bazơ k0 tan
Bazơ tan
Oxit axit
III. Phương pháp, biện pháp dự kiến:
 	- Trực quan, thảo luận .
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra .
2.Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
@ HĐ1:Ôn tập kiến thức cần nhớ .(10 ').
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh thảo luận theo các nội dung :
+ Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp .
+ Lấy 2 thí dụ cho mỗi loại trên .
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ tóm tắt tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ .
? Hãy nhắc lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối?
? Ngoài các tính chất của muối được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào ?
@ HĐ2:Luyện tập.(23 ').
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/13 SGK .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu đề bài .
- Giáo viên đánh giá, chỉ định học sinh mang bài tập lên chấm điểm.
- Học sinh quan sát nội dung SGK kết hợp sơ đồ, thảo luận , điền nội dung vào các ô trống cho phù hợp .
- Lấy 2 thí dụ cho mỗi loại hợp chất .
- Học sinh quan sát sơ đồ tóm tắt .
- Nêu các tính chất của oxit bazơ, oxit axit, ...
- Nêu lại các tính chất hóa học của muối .
- Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Tiến hành làm bài tập, viết PTHH .
- Học sinh kiểm tra kết quả.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II. Bài tập
Bài 1/43
3. Tổng kết - Đánh giá: ( 10')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập đánh giá :
Cho các chất Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO, NaOH, P2O5 .
	1) Gọi tên, phân loại các chất trên .
	2) Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với :
	a) Dung dịch HCl .
	b) Dung dịch Ba(OH)2 .
	c) Dung dịch BaCl2 .
Viết các PTHH xảy ra .
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Tác dụng với HCl
Tác dụng với Ba(OH)2
Tác dụng với BaCl2
1
Mg(OH)2
Magiê hiđrôxit
Bazơ
X
O
X
2
CaCO3
Canxi cacbônat
Muối
X
X
X
3
K2SO4
Kali hiđrôxit
Muối
X
X
X
4
HNO3
Axit nitric
Axit
O
X
X
5
CuO
Đồng oxit
Oxit bazơ
X
O
O
6
NaOH
Natri hiđrôxit
Bazơ
X
O
X
7
P2O5
Điphotpho pentaoxit.
Oxit axit
O
X
O
4. Dặn dò: ( ')
	- Học bài , làm bài tập 2/43 SGK.
	- Chuẩn bị cho bài thực hành .
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Tuần : 13	Ngày soạn: 	26/11/2006
Tiết PPCT: 25	Ngày giảng:	28/11/2006
BÀI 19: 	SẮT.
I.Mục tiêu bài học:
 Sau bài học, học sinh có thể :
1. Kiến thức:
- Biết dự đoán tính chất vật lý và hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học .
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt .
2. Kỹ năng:
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
- Dụng cụ : Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ .
- Hóa chất: Fe, các dung dịch : HCl, CuSO4 . 
III. Phương pháp, biện pháp dự kiến:
 	- Trực quan , thực hành .
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
	? Nêu tính chất hóa học của kim loại ?
- Thu vở của 3 học sinh để kiểm tra bài tập về nhà .
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
@HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của sắt. ( 5')
Giáo viên phát đinh sắt cho các nhóm học sinh, yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ thực tế nêu tính chất vật lý . 
@HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt. ( 25')
Yêu cầu học sinh nêu tính chất hóa học.
Chỉ định học sinh nêu tính chất, hiện tượng xảy ra, sản phẩm tạo thành .
Yêu cầu viết PTHH .
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ lọ đựng khí clo. Nhận xét hiện tượng xảy ra, rút nhận xét .
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh .
Chỉ định học sinh nêu lại tính chất thứ hai của kim loại và viết PTHH .
Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Fe tác dụng với CuSO4 để học sinh quan sát và viết PTHH .
Giáo viên đưa ra bài tập :
Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau : Al, Ag, Fe .
? Em hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận xét các kim loại trên ?
- Học sinh quan sát đinh sắt, liên hệ thực tiễn, dùng nam châm kiểm tra tính nhiễm từ.
- Nêu tính chất vật lý của sắt
Học sinh nêu tính chất hóa học của sắt .
Học sinh nêu hiện tượng xảy ra, sản phẩm tạo thành, viết PTHH.
Học sinh tập trung theo nhóm, ghi lại kết quả quan sát được .
Nhận xét .
Rút ra nhận xét về tính chất tác dụng với phi kim của sắt .
Học sinh nêu lại tính chất 2 của kim loại, viết PTHH .
Học sinh khác nhận xét .
Học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng, sản phẩm tạo thành
Viết PTHH minh họa .
Học sinh đọc yêu cầu, giải bài tập : 
- Cho axit vào, lọ nào k0 tác dụng với axit Þ Ag.
- Cho dung dịch kiềm vào, lọ nào k0 phản ứng Þ Fe .
 Học sinh trình bày .
I. Tính chất vật lý
- Là kim loại màu trắng, có ánh kim

File đính kèm:

  • docGA hoa 9(5).doc